1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ những cảnh gì ?
2- Hoạt động 2: Xem tranh
- Giới thiệu tranh ở Vở tập vẽ
+ Tranh này có tên là gì ?
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hình dáng của các bạn trong tranh như thế nào ?
+ Em thấy trong tranh hình ảnh nào nổi bật ?
- Hình ảnh các bạn là hình ảnh chính trong tranh nên được vẽ to rõ ràng ở giữa tranh
+ Ngoài ra trong tranh còn có gì ?
- Những hình ảnh đó còn gọi là hình ảnh phụ bổ sung cho tranh thêm sinh động
- Em thấy trong tranh có những màu gì ?
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 30 (bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày tháng năm 20
Bài 30: XEM THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu:
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh
- Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Một số tranh thiếu nhi vẽ về đề tài - Vở tập vẽ 3
sinh hoạt khác nhau - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
- Tranh ở Vở tập vẽ 1
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ những cảnh gì ?
2- Hoạt động 2: Xem tranh
- Giới thiệu tranh ở Vở tập vẽ
+ Tranh này có tên là gì ?
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hình dáng của các bạn trong tranh như thế nào ?
+ Em thấy trong tranh hình ảnh nào nổi bật ?
- Hình ảnh các bạn là hình ảnh chính trong tranh nên được vẽ to rõ ràng ở giữa tranh
+ Ngoài ra trong tranh còn có gì ?
- Những hình ảnh đó còn gọi là hình ảnh phụ bổ sung cho tranh thêm sinh động
- Em thấy trong tranh có những màu gì ?
- Xem tranh các em có cảm nhận gì ?
* Những bức tranh các em vừa xem là những tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về tranh đó.
- Để môi trường xanh, sạc, đẹp, các em cần làm gì ?
3-Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét tiết học
- Động viên khuyến khích hs có ý kiến nhận xét tranh
- HS trả lời:
- Tranh 1: Vẽ cảnh sinh hoạt trong gia đình ( bữa cơm)
- Tranh 2: Vẽ cảnh phố phường, nhà cửa san sát, xe cộ qua lại
- Tranh 3: Vẽ cảnh trường em
- Tranh 4: Vẽ các bạn chơi nhảy dây
- Hs tự đặt tên cho tranh
- Tranh vẽ các bạn đạng dọn vệ sinh môi trường
- Mỗi bạn làm một công việc, hình dáng của mỗi bạn được vẽ khác nhau, bạn cúi quét rác, bạn xách nước, bạn tưới cây, bạn cho gà ăn ở sân, mỗi người một hướng
- Các bạn đang lao động dọn vệ sinh nổi bật trong tranh.
- Ngoài ra còn có nhà, cây, gà, thùng rác, rau
- Tranh có nhiều màu sắc, đa số là màu xanh chiếm phần lớn trong tranh, màu xanh đậm, xanh non, xanh nhạt.
- Hs trả lời
- Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qyu định, chăm sóc cây xanh, không bẻ cành
IV. Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
TUẦN 30
Ngày tháng năm 20
Bài 30:Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu về vệ sinh môi trường
- biết cách vẽ tranh
- Vẽ được tranh đề tài về vệ sinh môi trường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Tranh, ảnh về đề tài vệ sinh môi trường. - Vở tập vẽ 2.
- Một vài bài vẽ của hs - Bút chì, màu vẽ
- Tranh sưu tầm
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng và kiểm tranh sưu tầm
- Bài mới.
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
* Giới tiệu bài
- GV treo tranh phong cảnh:
+ Tranh này vẽ gì ?
+ Em thấy cảnh thiên nhiên này như thế nào ?
* Làm thế nào để cho môi trường xanh- sạch- đẹp, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường.
- Gv ghi bảng.
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Công việc của các bạn đang dọn vệ sinh như thế nào ?
+ Hình ảnh chính trong tranh như thế nào ?
+ Ngoài ra còn có gì ?
+ Hình dáng của các bạn trong tranh như thế nào?
+ Em có biết những công việc gì để làm sạch môi trường?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ :
* Tương tự như các bài trước chúng ta đã học. Vậy cách tiến hành cách vẽ con vật như thế nào ?
- Tạo dáng các con vật cho sinh động như: đi, đứng, nằm, chạy
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem bài hs năm trước vẽ
- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Các con vật rất gần gũi với chúng ta, nó đem lại nhiều lợi ích cho con ngườiCác em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ chúng
- Tranh vẽ cảnh thiên nhiên
- Cảnh thiên nhiên này xanh tươi và sạch đẹp
- Tranh vẽ các bạn đang lao động dọn vệ sinh ở trường.
- Các bạn đang tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu
- Các bạn đang dọn vệ sinh được vẽ to, rõ nổi bật nhất
- Ngoài ra còn có ngôi trường, cây, rau, hoa.
- Mỗi bạn có một dáng vẻ khác nhau : bạn đang ngồi, bạn đang cúi xuống, bạn đang, đi
- Lao động dọn vệ sinh ở nhà, ở nơi công cộng, đường làng, ngõ xóm như: trồng cây, tưới cây, nhặt rác.
đuôi, chân
- Vẽ chi tiết sau mắt, mũi, miệng.
- Vẽ thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Chọn con vật để vẽ
- Cần tạo dáng cho con vật
- Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp
- Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ.
+ Cách sắp xếp.
+ Màu sắc.
- Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dò:
- Hoàn thành ở nhà (nếu chưa xong).
+ Quan sát các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: đè tài vệ sinh môi trường
+ Sưu tầm tranh, ảnh về đè tài môi trường ( nếu có)
+ Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
TUẦN 30
Ngày tháng năm 20
Bài 30: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dáng, bộ phận của cái ấm pha trà
- Vẽ được cái ấm pha trà
- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà( về hình dáng, cách trang trí)
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Một vài cái ấm pha trà khác nhau về - Vở tập vẽ 3
kiểu dáng, về cách trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
- Tranh, ảnh về cái ấm pha trà
- Một số bài vẽ của hs
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu một số cái ấm pha trà:
+ Cái ấm pha trà có những bộ phận nào ?
+ Cái ấm này có gì giống nhau và khác nhau ?
+ Ngoài ra em còn biết những loại ấm pha trà nào nữa ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- Đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được.
- Nhìn mẫu ước lượng hình dáng chung: chiều cao, chiều ngang
- Vẽ khung hình vừa với phần giấy
- ước lượng tỉ lệ miệng, vai, thân, đáy, vòi, tay cầm.
- Đánh dấu các bộ phận
- Nhìn mẫu vẽ nét hoàn thành
- Trang trí cái ấm theo ý thích
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương
- Các bộ phận: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm
- Giống nhau: đều có nắp, miệng, vòi và tay cầm
- Khác nhau:
+ Hình dáng của cái ấm khác nhau
+ Tỉ lệ cao, thấp
+ Đường nét khác, tay cầm khác
+ Trang trí khác nhau
- Hs trả lời
- Hs nhìn mẫu vẽ
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ ( vừa với phần giấy)
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò:
-Sưu tầm tranh ảnh về các con vật
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh; đề tài các con vật
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
Bài 30: Tập nặn tạo dáng
đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- Học sinh biết cách nặn và nặn được 1-2 hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
- Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ ... (nếu có).
- Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Đất nặn.
HS :- Tranh- ảnh về người, các con vật- Đất nặn.- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, chì, tẩy,màu sáp
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Các bộ phận chính của người hoặc con vật?
+ Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm, ...
- Giáo viên cho học sinh xem các hình nặn người và con vật.
2.Cách nặn:
- Giáo viên thao tác cách nặn con vật hoặc người:
+ Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân, ...
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận.
+Nặn thêm chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn.
- Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chạy, ...
3.Thực hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Bài này có thể tiến hành theo những cách sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ nặn người hay con vật? Trong hoạt động nào?)
+ Cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người, ...) để tạo thành đề tài:
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Đầu, thân, chân, tay.
+ Các dáng khác nhau.
* HS làm việc theo nhóm .
+ Dính ghép lại thành hình.
- Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.
+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích.
+ Một vài nhóm nặn theo đề tài, còn lại nặn theo cá nhân.
+ Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn.
+ Đấu vật,Kéo co, Chọi trâu, Chọi gà, Bơi thuyền, ..
4.Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn:
+Hình (rõ đặc điểm) + Sắp xếp (rõ nội dung)
+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động)
- GV bổ sung, đ/viên HS và thu 1 số bài đẹp có thể làm đồ dùng dạy - học.
* Dặn dò: - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
File đính kèm:
- TUAN 30.doc