Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 20 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn

HĐ1: Giới thiệu quả chuối. - GV cho HS quan sát tranh ảnh hoặc quả thực và gợi ý. +Hình dáng ? + Màu sắc ? - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước. - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn. 1. Cách vẽ: - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn +Vẽ hình dáng quả chuối. +Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. +Vẽ màu theo ý thích. 2. Cách nặn: + Dùng đất sét nêm, dẻo hoặc đất màu để nặn +Nặn thành khối hình hộp dài. +Nặn tiếp cho giống hình quả chuối. + Nặn thêm cuống, nún,. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoặc nặn quả chuôi theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4:Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 20 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về tượng. Chuẩn bị bài sau: TTMT: Tìm hiểu về tượng. - Nhớ đưa vở để học./. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,... - Chúc Tết ông bà, thầy, cô giáo, chợ hoa ngày Tết,... - HS nêu các bước tiến hành: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 20: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I- MỤC TIÊU. - Hiểu đề tài cề các ngày hội truyền thống của quê hương. - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. - HS tập vẽ tranh đề tài ngày hội ở quê em theo ý thích. *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. *GV: - Một số tranh ảnh vềấcc hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. *HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài lễ hội - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ hội, đặt câu hỏi: + Không khí ngày lễ hội ? + Những hoạt động của ngày lễ hội,...? + Hình ảnh ? + Màu sẳc trong ngày lễ hội,..? - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày lễ hội ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình tròn. Chuẩn bị bài sau: VTT: Trang trí hình tròn. - Nhớ đưa vở để học./. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,... - Rước đèn ông sao, đấu vật, đánh đu, + HS lắng nghe. - HS nêu các bước tiến hành: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 20: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I- MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Một số mẫu vẽ như bình ,lọ,quả,... - Bài vẽ của HS lớp trước. *HS: - Chuẩn bị mẫu vẽ,giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi: + Tỉ lệ chung của mẫu? + Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau? + Hình dáng, đặc điểm,...? + Độ đậm nhạt? - GV nhận xét bổ sung. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm vẽ hình cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ, xác định nguồn sáng để vẽ đậm, nhạt - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 3 - 4 bài (K,G, Đ,CĐ)để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Chuẩn bị (đất nặn hoặc giấy màu,...và đồ dùng để nặn) hoc bài sau: TTTD: Đề tài tự chọn. - Nhớ đưa SGK, vở,... để học. /. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Về tỉ lệ. + Về vật mẫu. + Về hình dáng và đặc điểm. + Về độ đậm nhạt. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời. B1: Vẽ KHC,KHR. B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận ,phác hình B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhóm. - Nhìn mẫu để vẽ hình,vẽ đận nhạt,... - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. THỦ CÔNG: GẤP MŨ CA LÔ (T2) I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: *GV: 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn (HS có thể đội được). 1 tờ giấy màu hình chữ nhật *HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa *Tìm hiểu bài: * - GV đính chiếc mũ ca lô lên bảng lớp. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. - GV nhận xét và nhắc lại quy trình. - Yêu cầu HS tiếp tục gấp mũ ca lô bằng giấy màu. - Thu sản phẩm của HS đính lên bảng lớp. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và tuyên dương. *Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Chủ đề gấp hình. - Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Gấp mũ ca lô (tiết 2) - Cả lớp quan sát mẫu. - HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ cách làm. - HS cả lớp tiến hành gấp mũ ca lô bằng giấy màu theo yêu cầu và hướng dẫn của GV. - HS nộp sản phẩm và tiếp nối nhau nhận xét bài làm của bạn. - Cả lớp theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. KỸ THUẬT: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I/ MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Hạt giống, một số loại phân hóa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK: + Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần có gì? - GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị. + Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta cần có gì? + Mỗi loài cây có cần nhửng loại phân bón giống nhau không? - GV cho HS xem mẫu phân + Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện nào? - GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK *HĐ2: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau hoa. + Hình a tên dụng cụ là gì? + Cuốc dùng để làm gì? + Cuốc gồm những bộ phận nào? + Cách sử dụng cuốc như thế nào? * Tương tự đặt câu hỏi với: dầm xới - GV bổ sung: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa. . Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn. - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa. - HS đọc nội dung 1 SGK - Cần có hạt giống hoặc cây giống - Cần có phân - Cần những loại phân khác nhau. - Có đất trồng tốt. - HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. - Là cái cuốc - Dùng để cuốc lật đất lên, lên luống và vun xới đất . - Có 2 bộ phận : lưỡi cuốc và cán cuốc . - Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm gần phía đuôi cán. - 2 – 3 HS đọc lại. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò. KỸ THUẬT: CHĂM SÓC GÀ I/ MỤC TIÊU : HS cần phải : - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: -Một số tranh ảnh về chăm sóc gà. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn làm 1 số việc như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, che gió, ... Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà. - Yêu cầu: - Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà ? HĐ2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà. - Yêu cầu: - Chia nhóm, yêu cầu: +Kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc thức ăn. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm, chống nóng, chống rét, ... HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng, chống rét cho gà ? - Yêu cầu: *Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuận bị bài sau: Vệ sinh phòng bệnh cho gà. - HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. - Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà. Gà được chăm sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt, nâng cao năng suất gà. - Đọc nd mục 2 (SGK) - Các nhóm thảo luận nêu cách chăm sóc gà. + Sưởi ấm cho gà con. + Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. + Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 20 20132014 CKTKN.doc