Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 18 (Bản chuẩn)

- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để học sinh thấy được:

+ Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí.

+ Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông.

- Gợi ý để học sinh nhận ra sự khác nhau của:

+ Cách trang trí ở hình 1 và hình 2.

+ Cách trang trí ở hình 3 và hình 4.

- Chỉ cho học sinh thấy: Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau.

- Gợi ý học sinh về cách vẽ màu:

+ Có thể vẽ màu như hình 1, 2.

+ Hoặc như hình 3, 4.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 18 (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gióp HS biÕt t×m ®Ò tµi ®Ó vÏ theo ý m×nh. - HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc bøc tranh cã néi dung phï hîp víi ®Ò tµi ®· chän. II/ ChuÈn bÞ. *Gi¸o viªn: - S­u tÇm mét sè tranh vÏ vÒ nhiÒu néi dung ®Ò tµi cña HS, ho¹ sÜ. - Bµi vÏ cña HS líp tr­íc. *Häc sinh: - Vë tËp vÏ, bót ch×, tÈy, mµu vÏ. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu. A.KiÓm tra bµi cò B.Bµi míi. * Giíi thiÖu bµi. *Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt. - Gv cho HS xem 4 tranh vÏ 4 néi dung kh¸c nhau. - Gv yªu cÇu HS nªu néi dung tõng bøc tranh. - Néi dung, c¸ch vÏ c¸c tranh gièng hay kh¸c nhau? + Hs quan s¸t vµ nhËn biÕt néi dung c¸c tranh. + Hs : tranh vÏ ®Ò tµi Phong c¶nh; ThiÕu nhi vui ch¬i; Ch©n dung; TÜnh vËt. + Hs tr¶ lêi. * Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ. -Gv h­íng dÉn c¸ch vÏ trªn b¶ng. - Gv y/cÇu HS chØ ra ®©u lµ h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô? - H×nh ¶nh chÝnh, phô ®­îc vÏ nh­ thÕ nµo? - VÏ mµu nh­ thÕ nµo lµ ®Ñp? - Gv cho HS nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn. - Gv h/dÉn HS kh«ng nªn chän qu¸ nhiÒu h×nh ¶nh ®Ó vÏ. Sö dông mµu ph¶i cã mµu ®Ëm, nh¹t. + Hs quan s¸t vµo tranh vµ tr¶ lêi. + H×nh ¶nh chÝnh vÏ to, gi÷a tranh; h×nh ¶nh phô vÏ nhá h¬n vµ ë xung quanh. + Hs tr¶ lêi. *Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh. - Gv cho HS xem tranh vÏ cña HS n¨m tr­íc. - Gv ®i tõng bµn gîi ý, ®éng viªn khuyÕn khÝch HS vÏ bµi. Gv gîi ý cô thÓ cho nh÷ng HS cßn lóng tóng gióp c¸c em hoµn thµnh bµi vÏ. Hs xem tranh vµ tham kh¶o c¸ch s¾p xÕp bè côc, mµu s¾c tranh vÏ. + Hs thùc hµnh vÏ ®Ò tµi tù do vµ vÏ mµu theo ý thÝch. *Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Gv tr­ng bµy mét sè bµi vÏ cña HS. - Gv gîi ý cho HS nhËn xÐt bµi vÏ ®Ñp vµ ch­a ®Ñp. - Gv nhËn xÐt cô thÓ vµ chÊm ®iÓm. - Gv tuyªn d­¬ng nh÷ng HS vÏ bµi ®Ñp vµ ®éng viªn nh÷ng HS cßn chËm cÇn cè g¾ng trong giê häc sau. + HS. quan s¸t. + HS tù nhËn ra bµi vÏ ®Ñp vµ ch­a ®Ñp. Lớp 3: Nam Dinh, Ngày tháng năm 20 Bài 18: Vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA I. Mục tiêu. - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. - Học sinh biết cách vẽ hoa. - Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích. * Học sinh khá, giỏi: - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu. II. Chuẩn bị. - Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu (gốm, sứ,...) màu sắc và trang trí khác nhau. - Một số bài vẽ cái lọ hoa của học sinh các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. - Học sinh : - Vở tập vẽ. - Giấy màu, bút chì, sáp màu. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. (1') - Trong các tiết trước, các em đã học rất nhiều bài vẽ theo mẫu với nhiều đồ vật khác nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ học bài vẽ về cái lọ hoa. 1. Hoạt động 1: (4') * Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết: + Hình dáng lọ hoa phong phú về: độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận (miệng, cổ, thân, đáy). + Trang trí (hoạ tiết và màu sắc). + Chất liệu (gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài,...). 2. Hoạt động 2: (5') * Cách vẽ lọ hoa. - Có thể bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho học sinh vẽ theo nhóm. + Phác nét tỷ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ,.... + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ. - Gợi ý cho học sinh cách trang trí và vẽ màu: + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích. + Vẽ màu tự do. 3. Hoạt động 3: (20') * Thực hành. - Nhắc nhở học sinh vẽ hình cân đối với phần giấy quy định. - Giúp học sinh tìm tỷ lệ các bộ phận. - Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp hình dáng của lọ. 4. Hoạt động 4: (20') * Nhận xét, đánh giá. - Cùng học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ đẹp về hình và cách trang trí. 5. Dặn dò. (1') - Quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng. - Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát các bước hướng dẫn. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. - Thực hiện. Lớp 4: Nam Dinh, Ngày tháng năm 20 BÀI 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ. I. Mục tiêu. - Hiểu được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được lọ và quả. - Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu. * Học sinh khá, giỏi: - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần gióng với mẫu. II. Chuẩn bị. - Giáo viên : - Một vài mẫu lọ và quả khác nhau để vẽ theo nhóm. - Vải làm nền cho mẫu vẽ, bục để vật mẫu. - Hình gợi ý cách vẽ. - Tranh tĩnh vật của các họa sĩ. - Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước. - Học sinh : - Mẫu để vẽ theo nhóm. - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. (1') - Trong thời gian qua chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật, nhưng các bài đó chỉ sử dụng đồ vật và màu sắc đơn giản, hôm nay chúng ta sẽ học bài vẽ mẫu tĩnh vật có lọ và một số quả. 1. Hoạt động 1: (4') * Quan sát, nhận xét. - Gợi ý học sinh nhận xét hình mẫu. + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau? - Bày một vài mẫu và gợi ý học sinh nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn. 2. Hoạt động 2: (5') * Cách vẽ. - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục để vẽ. (Có thể cho các em vẽ theo nhóm) - Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vẽ để phác khung hình chung. + Vẽ phác khung hình bao quát của từng mẫu. + Kẻ đường trục của lọ hoa, rồi tìm tỷ lệ của các bộ phận. + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các bộ phận cho giống vật mẫu . + Vẽ màu theo ý thích. Nhớ có sử dụng màu nền (đậm nhạt) 3. Hoạt động 3: (20') * Thực hành. Quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình. Phù hợp với phần giấy ở vở tập vẽ. - Vẽ màu. Có đậm nhạt. 4. Hoạt động 4: (4') * Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng của lọ hoa và quả nào giống với mẫu hơn? + Màu sắc. - Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. - Đánh giá, xếp loại bài vẽ. 5. Dặn dò. (1') - Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình. - Học sinh theo dõi hướng dẫn các bước vẽ của giáo viên. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Chọn bài vẽ mà mình ưa thích. - Quan sát và liên hệ với bài vẽ của mình. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện. . Nam Dinh, Ngày tháng năm 20 Lớp 5: Bài 18: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu. - Hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa tranh trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - Biết cách trang trí hình chữ nhật. - Trang trí được hình chũ nhật đơn giản. * Học sinh khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình. II. Chuẩn bị. - Giáo viên : - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình chữ nhật như: khăn tay, ... - Một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật. - Học sinh : - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. ( 1') - Trong cuộc sống của chúng ta, các đồ vật khi có trang trí đẹp thường được người sử dụng rất nhiều. Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài trang trí hình chữ nhật. 1. Hoạt động 1: (4') * Quan sát, nhận xét. - Gợi ý để học sinh tìm ra các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí (cái khăn, tấm thảm,...). - Giới thiệu các bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý nhận xét sự khác và giống nhau: + Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào? - Từ cách trang trí đường diềm, trang trí hình vuông ... các em có thể trang trí hình chữ nhật một cách dễ dàng. 2. Hoạt động 2: ( 5') * Cách trang trí . - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời: + Khi trang trí hình chữ nhật em sẽ chọn họa tiết gì? + Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào hình chữ nhật như thế nào? - Có thể dùng các họa tiết rời, sắp xếp vào hình chữ nhật để học sinh quan sát. - Tóm tắt: Trang trí hình chữ nhật cần lưu ý: + Chia hình chữ nhật thành các phần bằng nhau qua 2 đường trục và 2 đường chéo. + Vẽ những họa tiết chính vào giữa. + Vẽ hoạ tiết phụ ở bốn góc hoặc xung quanh. Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. - Có thể vẽ màu như sau: + Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu nền sau. (nếu màu nền đậm thì màu ở họa tiết phải sáng và ngược lại). Lưu ý: - Màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa tiết giống nhau tô cùng một màu. - Trong bài trang trí phải có màu đậm, màu nhạt. Vẽ từ 3- 5 màu. 3. Hoạt động 3: (20') * Thực hành. - Trong khi học sinh làm bài, gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, sắp xếp họa tiết vào hình chữ nhật sao cho cân đối. - Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. - Nhắc nhở học sinh vẽ màu gọn, không ra ngoài hình vẽ. 4. Hoạt động 4: ( 4') * Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu học sinh chọn và xếp loại bài. - Nhận xét về giờ học, đánh giá một số bài vẽ đẹp. 5. Dặn dò. ( 1') - Sưu tầm tranh ảnh về các ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình. * Giống nhau: + Trang trí bằng họa tiết hoa, lá, các con vật, hình vuông, hình tròn, tam giác,... + Các họa tiết được sắp xếp đối xứng qua 2 đường trục và 2 đường chéo. + Họa tiết to (chính) thường ở giữa, họa tiết nhỏ (phụ) ở 4 góc và xung quanh. + Đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau và vẽ cùng một màu) có đậm, có nhạt. * Khác nhau: + Trang trí vuông có họa tiết ở 4 góc, trang trí hình chữ nhật có hoặc không có họa tiết ở 4 góc. - Trả lời. - Theo dõi các bước hướng dẫn cách vẽ của giáo viên. + Hoạ tiết hoa, lá, con vật,... + Hoạ tiết chính ở giữa, hoạ tiết phụ ở xung quanh. - Học sinh vẽ trang trí hình chữ nhật vào vở tập vẽ. - Vẽ màu gọn, màu không bị ra ngoài. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện.

File đính kèm:

  • doctuan 18 L15 meo.doc