* Lưu ý: Vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài. - GV giúp đỡ hs yếu biết cách vẽ màu và vẽ được màu vào hình 5, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẻ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát màu sắc xung quanh. - Nhở đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tây, mau.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 14- Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y/c HS xem bài vẽ của HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc,...
- GV tóm tắt.
HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ con vật.
- GV y/c HS nêu cách vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,...
+ Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát con vật quen thuộc.
- Đưa vở, giấy màu hoặc đất sét, bút chì,...
- HS quan sát và trả lời.
+ Con mèo, con chó, con thỏ, con gà..
+ Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, lông,...
+ Có nhiều màu,...
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc,
vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 14: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 2 vật mẫu
- Biết cách vẽ 2 vật mẫu.
- Vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
*GV: - Mẫu vẽ ( hai vật mẫu). Hình gợi ý HS cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
*HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi.
+ Vật nào đứng trước vật nào đứng sau?
+ Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu?
+ Hình dáng của từng vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt của vật mẫu?
- GV củng cố.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và đặt câu hỏi:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước vẽ theo mẫu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cân đối với tờ giấy, hình không quá nhỏ...
- Xác định nguồn sáng để vẽ đậm,vẽ nhạt...
Lưu ý: Không được dùng thước
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát khuôn mặt người thân.
- Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,/.
-HS quan sát mẫu và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt...
- HS trả lời:
B1: Vẽ KHC, KHR.
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm, vẽ nhạt .
- HS vẽ bài.
- HS nhìn mẫu để vẽ hình và vẽ đậm, vẽ nhạt.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 14: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.
- HS tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
*GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
*HS: - Sưu tầm ảnh 1 số đồ vật có trang trí đương diềm.
- Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi:
+ Được dùng để trang trí ở đồ vật nào?
+ Trang trí đường diềm ở đồ vật có tac dụng gì?
- GV cho HS xem 1 số bài trang trí đường diềm và đặt câu hỏi?
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí?
+ Được sắp xếp như thế nào?
+ Màu sắc?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đồ vật.
- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ đồ vật theo ý thích. Chọn vị trí phù hợp để vẽ đường diềm.
- GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS
Khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài ( K,G, Đ,CĐ) để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy màu.../.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách...
+Có tác dụng làm cho mọi vật đẹp hơn.
- HS quan sát và trả lời.
+ Hoạ, lá, chim thú...
+ Sắp xếp theo hàng dọc, hàng ngang
+Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
- HS lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ trang trí
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đường diềm.
B2: Chia khoảng cách dể vẽ họa tiết.
B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm trên đồ vật.
- Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
THỦ CÔNG: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. MỤC TIÊU: Học sinh:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
* Với học sinh khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
- Quy trình các nếp gấp (hình phóng to)
*HS: - Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở học sinh, vở thủ công
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
*Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV đính mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn lên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về các nếp gấp.
HĐ2: Hướng dẫn mẫu cách gấp:
- GV hướng dẫn cách gấp nếp thứ nhất, nếp thứ hai, nếp thứ ba và các nếp gấp tiếp theo.
HĐ3: Thực hành:
- Yêu cầu HS gấp trên nháp trước, sau đó thực hiện trên giấy thủ công.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
*Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- Cả lớp lắng nghe.
Gấp các đoạn thẳng cách đều
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Các nếp gấp cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
- Học sinh cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách gấp các nếp gấp.
- Cả lớp tiến hành gấp các nếp gấp cách đều theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- HS đính sản phẩm đã hoàn thành lên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn sản phẩm thực hiện đúng và đẹp nhất.
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
KỸ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH ( T2)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách thêu móc xích .
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành khâu.
*Với học sinh khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản .
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Bộ đồ dùng kĩ thuật.
- Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ3: Học sinh thực hành thêu các móc xích
- Gọi HS lên thực hiện các bước thêu móc xích ( thâu 2 - 3 mũi đầu )
- Củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bước:
+ Bước 1:Vạch dấu đường thêu
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- Nhắc lại những điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm
- GV quan sát, chỉ vẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật
HĐ2: Đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
+ Thêu đúng kỹ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sịnh
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- ( HS khéo tay )
- HS nhắc lại các bước thêu
- HS thực hành thêu móc xích
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- ( HS khéo tay )
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
KỸ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (T3)
I/ MỤC TIÊU : HS cần phải:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :
HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
- Yêu cầu:
- Theo dõi, quan sát, hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
HĐ2: Đánh giá kết quả thực hành.
- Yêu cầu:
*Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Thực hành nội dung đã chọn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau :
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
+ Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
File đính kèm:
- GIAO AN MT TUAN 14 20132014 CKTKN.doc