+ Hình ảnh được vẽ như thế nào? + Ngoài hình ảnh thiếu nữ, còn có hình ảnh | nào khác?
+ Màu sắc của bức tranh? - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
24 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .
- GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau
- Hát
- HS chuẩn bị dụng cụ
- HS nhắc lại
- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.
- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.
- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo
- Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.
- HS kể
ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: HS nhận thức được:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
- Học sinh có thái độ và hành vi trong thực trong học tập
-KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
-KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập .
- KN làm chủ bản thân trong học tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-SGK Đạo đức 4, tranh ảnh
-Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định
* Bài mới: Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập.
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Yêu cầu HS xem và nhận xét tranh trong SGK.
-GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
a/ Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
b/ Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.
c/ Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.
GV hỏi:
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
-GV chia lớp thành nhóm thảo luận.
-GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Bài tập 1- SGK trang 4
-GV nêu yêu cầu bài tập.
+Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:
a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm.
c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép.
d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập.
-GV kết luận:
+Việc b, d, g là trung thực trong học tập.
+Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2- SGK trang 4
-GV nêu từng ý trong bài tập.
a/.Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/.Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/.Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
-GV kết luận:
+Ý b, c là đúng.
+Ý a là sai.
* Củng cố - Dặn dò:
-Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4
-Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang 4.
-HS chuẩn bị.
-HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào?
-HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long.
-HS thảo luận nhóm.
+Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.
-HS trình bày ý kiến
-HS lắng nghe.
-HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
-HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-HS kể các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
MĨ THUẬT: Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/ MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh,màu sắc trong tranh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
* HS khá, giỏi: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh.
II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- Sưu tầm thêm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
HS: - SGK.1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài mới
HĐ 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- GV y/c hs phần tiểu sử về hoạ sĩ
- GV đặt câu hỏi
+ Nêu vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
+ Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng
- GV bổ sung thêm
HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh có những hình ảnh nào nữa?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ Được vẽ những màu nào?
+ Màu nào là màu chủ đạo?
- GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau.
- GV củng cố thêm
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
-GV nhận xét chung về tiết học.
-GV biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên 1 số HS còn hay rụt rè...
* Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm 1 số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
-Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu để học./.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng nghe
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 tại Hà Nội, quê ở tỉnh Hưng Yên...
+ Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Thiếu nữ bên hoa sen
- HS lắng nghe
HS chia nhóm 4
-HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
N1: Một thiếu nữ đng ngắm hoa huệ.
N2: Vẽ chiếm phần lớn trong bức tranh
N3: Có bình hoa huệ đặt trên bàn.
N4: Chất liệu sơn dầu.
N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh,...
N6: Màu trắng.
- HS bổ sung thêm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
ÂM NHẠC: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I/ MỤC TIÊU:
- HS ôn tập lại lời ca và giai điệu một số bài hát đã học ở lớp 3, lớp 4, tìm hiểu về Bác Hồ qua bài đọc thêm.
- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo bài hát.
- Giáo dục HS yêu kính Bác Hồ, yêu thích và hăng say học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
- HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định tổ chức:
* Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu trực tiếp nội dung bài học.
- Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát đã học
* Ôn tập: Quốc ca Việt Nam
- GV đặt câu hỏi:
?Quốc ca nước ta do ai sáng tác?
?Quốc ca được hát hoặc cử nhạc khi nào?
- Yêu cầu HS ôn tập lại lời bài hát
- GV nhận xét, yêu cầu HS thể hiện sắc thái hào hùng trang nghiêm của bài hát.
- Yêu cầu HS đứng nghiêm và hát đúng giai điệu, nhớ lời ca và đúng sắc thái.
- GV nhận xét, khuyến khích HS về nhà tiếp tục luyện tập bài hát.
* Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV đàn giai điệu lần lượt từng bài.
- Cho HS ôn tập giai điệu và lời ca mỗi bài 1-2 lần, kết hợp gõ đệm nhịp hoặc phách.
- GV nhận xét, chỉnh sửa, nhắc nhở HS hát đúng sắc thái bài hát.
- Chọn một vài nhóm hát tốt, mạnh dạn, tự tin lên bảng biểu diễn các bài hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2:
Bài đọc thêm: Bác Hồ với bài hát “Kết đoàn”
- GV giới thiệu bức ảnh “Bác Hồ với dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam” (SGK- trang 5) và giới thiệu bài đọc thêm (SGK- trang 4).
- Yêu cầu một số HS đọc nối tiếp bài đọc thêm.
- GV đặt câu hỏi:
?Qua bài đọc thêm ta thấy Bác Hồ có yêu âm nhạc không?
?Vì sao Bác lại yêu âm nhạc?
- GV kể tóm tắt câu chuyên một lần nữa và cho HS nghe bài hát “Kết đoàn”.
- GV kết luận: Bác Hồ không chỉ yêu âm nhạc mà còn rất am hiểu về âm nhạc vì Bác biết âm nhạc là công cụ hữu hiệu để đoàn kết con người lại với nhau.
* Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung, nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm thực hiện tốt, sôi nổi.
- Hướng dẫn và nhắc HS về nhà học bài
- HS hát một bài.
- HS chú ý theo dõi.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS xung phong trả lời:
Nhạc sỹ Văn Cao
Chào cờ
- HS hát cả hai lời
- HS thực hiện lại lời 1 của bài
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe, nhận biết tên bài hát.
- HS thực hiện.
- HS chú ý thực hiện lại theo yêu cầu của GV.
- Nhóm HS thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- HS chú ý, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý quan sát, lắng nghe.
- Một số HS đọc, lớp chú ý theo dõi.
- HS trả lời:
Bác rất yêu âm nhạc.
Vì âm nhạc kết nối mọi người
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS ghi nhớ.
ÂM NHẠC: BÀI HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu lời 1 của bài hát. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn và hát thuần thục lời một bài hát Quốc ca Việt Nam
- Tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
*Hoạt động 1: Học hát: Quốc ca Việt Nam
- Giới thiệu:Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, được tác giả đặt tên là Tiến quân ca. Bài hát đã kêu gọi, thúc giục nhân nhân Việt Nam anh dũng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp, Tại kỳ họp đầu tiên của quốc hội khóa I, bài hát này đã được Bác Hồ đề nghị chọn làm Quốc ca Việt Nam.
-GV hát mẫu ( hoặc mở băng).
-GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu
GV hỏi: Trong bài có từ “ Sa trường” em nào có thể giải thích ý của từ này?
GV giải thích từ này nghĩa là chiến trường.
- Đọc lời theo tiết tấu lời ca.
Tập gõ hình thiết tấu câu thứ nhất
GV gõ hình thiết tấu làm mẫu khoảng 2 –3 lần
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiêt tấu
- Luyện thanh: 1 – 2 phút
- Tập hát từng câu:
GV hát mẫu,đàn giai điệu 2-3 lần, HS nghe và nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu tiếp và bắt nhịp ( đếm 2-3) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Dạy những câu tiếp theo tương tự như trên.
GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, tư thế đứng nghiêm trang
* Củng cố dặn dò:
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát quốc ca.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng của một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảm nhận
1-2 HS đọc lời ca.
HS trả lời
HS theo dõi
HS thực hiện
HS nghe và ghi nhớ
HS thực hiện
-Luyện thanh
HS tập hát theo hướng dẫn của GV
HS tập hát tương tự
1-2 HS trình bày
HS hát cả bài
HS trình bày
HS ghi nhớ
File đính kèm:
- Giao an mi thuat tuan 1 20122013 CKTKN.doc