Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Trường TH Lê Huy Thân - Năm học 2012-2013

1/Khởi động:

-Nêu những việc cần làm thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?

2/GTB: Ngày nay có nhiều khách nước ngoài đến làm việc or du lịch, tìm hiểu về đất nước và con người VN. Vậy ta phải đón tiếp và cư xử với họ ntn? Chung ta cùng tìm hiểu bài “Ton trọng với khách nước ngoài” sẽ rõ.

a/HĐ1: Thảo luận nhóm.

-MT: Hs biết được 1 số biểu hiện tôn trọng đv khách nước ngoài.

-CTH:

B1: Gv chia nhóm, yc hs q/s tranh ảnh ở BT1/32 tìm hiểu và đặt tên cho mỗi tranh.

B2: Các nhóm thảo luận (4’)

B3: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét.

B4: Gv KL: Thái độ của các bạn nhỏ rất vui vẻ và tự tin. Điều đó thể hiện lòng tự trọng, mến khách của người VN. Chúng ta cần tôn trọng với khách nước ngoài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Trường TH Lê Huy Thân - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười,... *HS khá giỏi: Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh. - Một số bài vẽ của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ 1, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh. - GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh phong cảnh và gợi ý: + Đây là cảnh gì ? + Tranh phong cảnh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt. HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV y/c HS quan sát hình vẽ ( phong cảnh miền núi ở H3), vở Tập vẽ 1 và gợi ý: + Hình 3 có những hình ảnh nào ? + Vẽ phong cảnh ở đâu ? - GV gợi ý HS cách vẽ màu. + Vẽ màu theo ý thích. + Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, ngôi nhà sàn, cây, 2 người đang đi. HĐ 3: Hướng dẫn hS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu theo ý thích, không nhất thiết phải vẽ đều màu, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt, vẽ màu toàn bộ bức tranh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét . 5. Dặn dò: - Về nhà quan sát con vật nuôi trong nhà. - Nhớ đưa vở Tâp vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát tranh và trả lời. + Cảnh biển, cảnh sông, cảnh núi,... + Có biển, có cây, có nhà,... + Có màu đậm, màu nhạt,... - HS lắng nghe. - HS quan sát H.3 và trả lời. + Hình 3 có núi, ngôi nhà sàn, cây, hai nguười đang đi. + Vẽ phong cảnh miền núi. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ màu vào hình 3, phong cảnh miền núi, - Vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I- MỤC TIÊU. - HS tập quan sát, nhận biếtcác bộ phận chính của con người. - HS tập nặn hoặc vẽ dáng người. * HS khá giỏi: Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. 1. GV : - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng,... - Bài thực hành của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu,... 2. HS : - Đất nặn, các đồ dùng để nặn, vở, giấy màu, hồ dán,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dáng người và đặt câu hỏi: + Gồm những bộ phận chính nào ? + Các dáng người khi đang hoạt động ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước. - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn, cách vẽ. . 1. Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn - GV nặn minh họa và hướng. C1: + Nặn từng bộ phận + Ghép, dính với nhau và tạo dáng C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng người. 2. Cách vẽ: + Phác hình dáng người. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chínhtrước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Đầu, mình, chân, tay, + Các dáng người: đi, chạy, nhảy, - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời . - HS lắng nghe. - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. HS quan sát và lắng nghe. - HS ngồi theo nhóm 4. - HS nặn, hoặc vẽ, xé dán, tạo dáng người theo nhóm, tìm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thích,... - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về nội dung, hình ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 21: Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I- MỤC TIÊU. - HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - HS có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. - HS yêu thích giờ tập nặn. * HS khá giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng. - Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ. - Bài tập nặn của HS về tượng người hoặc con vật. HS: Vở tập vẽ 3, một vài bức tượng nhỏ ( nếu có ). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài. - GV cho xem ảnh hoặc1 số tượng và gợi ý. + Tượng có nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, bảo tàng, công trình kiến trúc,... + Tượng làm đẹp thêm cuộc sống. - GV y/c HS kể 1 số pho tượng quen thuộc. HĐ1: Tìm hiểu về tượng. - GV cho HS quan sát ảnh hoặc các pho tượng thật và tóm tắt. + Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ thấy 1 mặt như tranh. + Tượng thật có thể nhìn ở các phía (trước, sau, nghiêng) có thể đi vòng quanh để xem. - GV y/c HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 3 + Hãy kể tên các pho tượng. + Chất liệu ? - GV tóm tắt. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng,... + Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như: đình, chùa,... + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường,... + Tượng cổ thường không có tên tác giả. + Tượng mới thường có tên tác giả. HĐ2: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét về tiết học: biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên yếu,... * Dặn dò: - Quan sát cách dùng màu ở các chữ in hoa trong báo, tạp chí. - Đưa vở, màu,... để học ./. - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu 1 số pho tượng HS biết. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam. + Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay. + Làm bằng đồng và gỗ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT : Bài 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I- MỤC TIÊU. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. - HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được dường tròn theo ý thích. - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa, - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước. HS: - Sưư tầm 1 số bài trang trí hình tròn. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho xem 1 số đồ vật có trang trí hình tròn. + Đồ vật có trang trí hình tròn ? + Trang trí hình tròn có tác dụng gì ? - GV tóm tắt: - GV y/c HS xem 1 số bài trang trí hình tròn : + Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn ? + Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ? + Vị trí của mảng chính, mảng phụ ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ: - GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình tròn ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c bài vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia hình tròn ra các phần bằng nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát cái ca và quả. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + Đồ vật có trang trí hình tròn: Khay, đĩa,... + Làm cho đồ vật đẹp hơn. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. + Hoa, lá, các con vật, các mảng hình học,.. + Hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau. + Mảng chính to và vẽ ở giữa, mảng phụ ở xung quanh, - Màu sắc làm rõ trọng tâm. - HS lắng nghe. HS trả lời. + Vẽ hình tròn và kẻ trục. + Vẽ mảng chính, mảng phụ. + Vẽ hoạ tiết. + vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài trang trí hình tròn. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên dể nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 21: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: - HS có khả năng quan sát,biết cách nặn các hình khối. - HS tập nặn dáng hình người hoặc con vật đơn giản. - HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẽ đẹp của hình khối. * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. I- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng. - Đất nặn và dụng cụ để nặn. HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn;hay giấy màu,hồ dán, kéo,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi: + Được làm bằng chất liệu gì? + Tạo dáng như thế nào? - GV củng cố thêm. - GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh, HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn: -GV y/c HS nêu cách nặn? - GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm. - GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xé, đánh giá: - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh , nét đậm và kiểu chữ nét đều,... - Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Như gỗ, đất nung,bìa cứng,... + Tạo dáng phong phú,sinh động, - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời:Có 2 cách nặn. C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau. C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm - HS làm bài theo nhóm. - Chọn màu nội dung, theo ý thích. - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat 15 tuan 21CKTKN.doc
Giáo án liên quan