Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tiết 9 (Bản chuẩn)

Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét

 Giáo viên cho học sinh xem tranh và hỏi:

- Tranh nào là tranh phong cảnh?( Tranh vẽ cây, vẽ nhà, cảnh biển .)

- Ngoài cây, nhà .trong tranh còn có hình ảnh gì nữa?

- Ai là người vẽ tranh này?

-Bạn dùng màu gì để vẽ?

Giáo viên bổ sung: Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì, màu sáp, màu bột, bút dạ,

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn xem tranh

Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh“Đêm hội” và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

- Trong bức tranh “ Đêm hội” vẽ những gì ?( Vẽ nhà, cây và có pháo hoa )

-Tác giả ( người vẽ tranh ) này là ai?

- Màu sắc trong tranh như thế nào? ( Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp )

Em có nhận xét gì về tranh “ Đêm hội”.

Giáo viên kết luận: Tranh “ Đêm hội “ của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, diễn tả đúng cảnh một đêm hội

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tiết 9 (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dáng khác nhau. - Hình minh hoạ cách vẽ. - Bài vẽ đẹp của học sinh các lớp trước. * Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệucái mũ và hỏi: - Các em cho biết đây là cái gì? - GV giải thích cho HS biết từ cái nón (từ địa phương thường được dùng ở các tỉnh phía Nam). - GV cho học sinh xem các loại mũ khác và hỏi: - Em có nhận xét gì về những cái mũ này? Nó có giống nhau không? - Em hãy cho biết cái mũ gồm có những bộ phận nào? - Em hãy kể tên một số loại mũ, nón khác mà em biết? - GV chốt: Mũ có rất nhiều loại, mỗi loại đều có hình dáng và màu sắc khác nhau. Có loại mũ đội ấm vào mùa Đông, che nắng vào mùa Hè, bảo vệ khi tham gia giao thông như mũ bảo hiểm. Đôi khi người ta đội mũ chỉ để làm dáng, làm đẹp... Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ - GV chọn cái mũ đơn giản để đặt mẫu cho học sinh vẽ. - Yêu cầu học sinh quan sát toàn bộ cái mũ và hỏi: Cái mũ này nằm trong dạng hình gì? - Như vậy trước khi vẽ em phải làm gì? - Vẽ phác khung hình chung, rồi vẽ từng bộ phận (đi từ tổng thể đến chi tiết). - GV chỉ vào tranh hướng dẫn cho học sinh thấy được các bước. - GV vẽ minh họa trên bảng để học sinh theo dõi. - Sau khi vẽ hình xong các em chọn màu và vẽ theo ý thích. Cũng có thể trang trí để cho cái mũ đẹp hơn. Khi vẽ màu nhớ có màu đậm, nhạt- khi vẽ màu không để màu chờm ra ngoài nét vẽ. - Cho các em xem một số bài vẽ cái mũ của học sinh năm trước để các em rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Thực hành - Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho các em còn lúng túng. Uốn nắn những sai sót kịp thời, động viên học sinh trong khi làm bài. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV treo tranh một số bài đã vẽ xong và gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình dáng: đúng, cân đối. + Trang trí: có nét đặc trưng riêng - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp. Động viên những em vẽ chưa đẹp. Dặn dò:Sưu tầm tranh, ảnh chân dung chuẩn bị cho bài sau. Nhaän xét: MÓ THUAÄT 3– Tieát 9 Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu: - Hs hiểu thêm về cách sử dụng màu. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. - Vẽ màu đều gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.( Khá, giỏi) II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ về đề tài lễ hội Học sinh: - Vở tập vẽ 3 - Bút chì, màu vẽ, III. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như: múa, hát, múa lân, đánh vậtMúa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Hôm nay chúng ta cùng xem bạn Quang Trung đã vẽ cảnh múa rồng như thế nào ? Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh về đề tài lễ hội: + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Em thấy bức tranh này đẹp không? Vì sao ? - GV treo tranh Múa rồng: + Tranh vẽ gì ? + Cảnh này diễn ra ban ngày hoặc ban đêm ? + Hình ảnh chính là gì ? Hình ảnh phụ là gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Màu sắc cảnh vật ban đêm, ban ngày khác nhau như thế nào ? * Các em tự chọn màu thích hợp để vẽ cho tranh của mình đẹp Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Chọn màu theo ý thích - Tìm màu để vẽ các hình ảnh khác nhau như: con rồng, người, cây - Tìm màu nền. - Các màu đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, sao cho phù hợp với nội dung và thể hiện được không khí ngày hội. - Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: Gv chọn một số bài cho hs cùng xem, gợi ý nhận xét về: + Cách sử dụng màu, chọn màu phù hợp. + Cách vẽ màu: có đậm có nhạt, không lem. - GV nhận xét và tuyên dương Dặn dò: Quan sát màu sắc và cảnh vật xung quanh. - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh vật Nhaän xét: MÓ THUAÄT 4– Tieát 9 Veõ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I.Muïc tieâu : -HS hieåu ñöôïc hình daùng, maøu saéc, ñaëc ñieåm cuûa moät soá loaïi hoa laù ñôn giaûn -HS bieát caùch veõ ñôn giaûn moät hoaëc hai boâng hoa, chieác laù. - Veõ ñôn giaûn ñöôïc moät soá boâng hoa, chieác laù - Bieát löôïc boû caùc chi tieát, hình veõ caân ñoái.( Khaù, gioûi) - GDMT: HS yeâu thích veõ ñeïp cuûa thieân nhieân ; coù yù thöùc chaêm soùc , baûo veä caây coái. II.Chuẩn bị Giaùo vieân : -Chuaån bò moät soá boâng hoa , caønh laù ñeïp ñeå laøm maãu veõ -Moät soá aûnh chuïp hoa , laù vaø hình hoa , laù ñaõ ñöôïc veõ ñôn giaûn ; moät soá baøi veõ trang trí coù söû duïng hoaï tieát hoa laù. -Hình gôïi yù caùch veõ hoa laù -Baøi veõ cuûa HS caùc lôùp tröôùc . Hoïc sinh: -Moät soá boâng hoa , caønh laù thaät . -Giaáy veõ hoaëc vôû thöïc haønh . -Hoäp maøu , buùt veõ hoaëc saùp maøu... III.Caùc hoaït ñoäng daïy –hoïc chuû yeáu Giôùi thieäu baøi : Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt -GV duøng tranh, aûnh hoaëc hoa, laù vaø baøi trang trí hình vuoâng , hình troøn coù söû duïng hoaï tieát hoa , laù ñeå HS nhaän ra : +Caùc loaïi hoa laù coù nhieàu hình daùng , maøu saéc ñeïp vaø phong phuù +Hình veõ hoa , laù thöôøng ñöôïc söû duïng trong trang trí nhöng caàn veõ ñôn giaûn cho ñeïp hôn . -GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 23 SGK hoaëc aûnh chuïp vaø hoa , laù thaät: Thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi +Teân cuûa boâng hoa , chieác laù. +Hình daùng, ñaëc ñieåm, maøu saéc cuûa moãi loaïi hoa , laù coù gì khaùc nhau + Hoa hoàng, hoa cuùc thöôøng coù maøu gì? +So saùnh hình daùng cuûa laù hoa hoàng vaø hoa cuùc ? +Laø traàu baø vaø laù baøng coù hình daùng nhö theá naøo -GV coù theå giôùi thieäu1 soá hoa laù thaät ñaõ ñöôïc veõ ñôn giaûn ñeå HS thaáy söï gioáng nhau vaø khaùc nhau +Gioáng nhau veà hình daùng , ñaëc ñieåm +Khaùc nhau veà caùc chi tieát -GV toùm taét Hoaït ñoäng 2 : Caùch veõ ñôn giaûn hoa laù -GV yeâu caàu HS quan saùt hoa , laù thaät , aûnh ñeå caùc em thaáy ñöôïc hình daùng chung cuûa chuùng vaø höôùng daãn caùch veõ: + Veõ hình daùng chung. + Veõ neùt chính + Ñoái chieáu maãu veõ neùt chi tieát. -GV löu yù veà caùch veõ cho HS naém: @ Veõ theo truïc ñoái xöùng. @ Löôïc bôùt chi tieát phöùc taïp. @ Chuù yù vaøo ñaëc ñieåm hoa laù vaø veõ neùt cho meàm maïi. Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh -Tröôùc khi HS laøm baøi , GV giôùi thieäu 1 soá hình hoa , laù veõ ñôn giaûn cuûa HS caùc lôùp tröôùc ñeå tham khaûo -Trong khi HS laøm baøi , GV ñi töøng baøn ñeå quan saùt vaø gôïi yù , höôùng daãn boå sung. ( Veõ caân ñoái tôø giaáy, veõ maøu theo yù thích.) Hoaït ñoäng 4 : Nhaän xeùt , ñaùnh giaù . -GV cuøng HS choïn moät soá baøi ñeå nhaän xeùt veà : + Hình veõ ñeïp, boá cuïc caân ñoái. + Hình daùng, ñaëc ñieåm, maøu saéc cuûa hình veõ so vôùi maãu -Daën doø : HS veà quan saùt ñoà vaät coù daïng hình truï MÓ THUAÄT 5– Tieát 9 Thường thức mỹ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam. - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu). - Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích. ( Khá, giỏi) - GDMT: HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ. Học sinh: - SGK.- Ảnh về tượng và phù điêu cổ nếu có. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài. Gợi ý học sinh nhận ra sự khác nhau về tượng, phù điêu và tranh vẽ. Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết được: + Xuất xứ: các tác phẩm điêu khắc cổ (tượng và phù điêu) do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở đình, chùa, lăng, tẩm.. + Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ để về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động. + Chất liệu: thường làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung,. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu SGK và tìm hiểu về: Tượng - Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích, Bắc Ninh)+ Được tạc bằng đá + Phật tọa trên đài sen, trong trạng thái thiền định. Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ đẹp dịu dàng đôn hậu của Đức Phật. Nét đẹp còn thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng như các hoạ tiết trang trí trên bệ tượng. - Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) + Pho tượng được tạc bằng gỗ. + Tượng có rất nhiều con mắt và cánh tay, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết mọi nỗi khổ của chúng sinh và che chở, giúp đỡ mọi người trên thế gian. Các cánh tay được xếp thành những vòng tròn như ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt. + Đây là pho tượng cổ đẹp nhất Việt Nam. - Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) + Tạc bằng đá + Tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động + Bố cục cân đối, hình khối chắc khỏe nhưng rất mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm. + Đây là tượng đẹp nhất của điêu khắc Chăm. Phù điêu - Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây). + Phù điêu được chạm trên gỗ. + Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khỏe khoắn và sinh động. - Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) + Phù điêu được chạm trên gỗ. + Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu nhanh, tươi vui. GV có thể đặt một số câu hỏi để HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương - Tên của bức tượng hoặc phù điêu. - Bức tượng, phù điêu hiện nay đặt ở đâu. - Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì. - Diễn tả sơ bộ và cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tượng, phù điêu đó. GV bổ sung nhận xét của HS: + Thường đặt ở đình, chùa, + Có giá trị mỹ thuật cao, làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật Việt Nam. + Cần phải luôn giữ gìn, bảo vệ. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. Dặn dò: Sưu tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. Nhaän xét: Duyệt của TTCM

File đính kèm:

  • docGIAO AN T9K1K5CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan