1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng thời trang.
- HS biết cch sắp xếp bố cục, trang trí hợp lí, thuận mắt.
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được cách tạo dáng và trang trí thời trang.
- HS thực hiện thành thạo tạo dáng và trang trí được dáng áo, quần.
1.3.Thái độ:
- HS co thói quen ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có tính cách năng động hơn trong cuộc sống.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP
- Quan sát, nhận xét.
- Cách tạo dáng và trang trí.
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:
- Chuẩn bị một số ảnh kiểu dáng thời trang quần áo khác nhau về chất liệu và cách trang trí.
- Hình ảnh về các thời trang quần áo của học sinh.
3.2 Học sinh:
- Sưu tầm ảnh chụp về các kiểu quần áo thời trang.
- Giấy vẽ, bút chì, màu hoặc giấy thủ công.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức v kiểm diện:
9A1: . 9A2: .
4.2 Kiểm tra miệng:
- Câu 1 : ( bài cũ )GV gọi HS nộp bài (Tập vẽ dáng người)
- GV treo 3-4 bài lên bảng.
- HS quan sát nhận xét:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 15, Bài 15: Tạo dáng và trang trí thời trang (Vẽ hình), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết PPCT: Tiết 15
Ngày dạy: /./
Bài 15:
TẠO DÁNG
VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG
( Vẽ hình)
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng thời trang.
- HS biết cách sắp xếp bố cục, trang trí hợp lí, thuận mắt.
1.2 Kĩ năng:
- HS thực hiện được cách tạo dáng và trang trí thời trang.
- HS thực hiện thành thạo tạo dáng và trang trí được dáng áo, quần.
1.3.Thái độ:
- HS co ùthói quen ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có tính cách năng động hơn trong cuộc sống.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP
Quan sát, nhận xét.
Cách tạo dáng và trang trí.
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:
Chuẩn bị một số ảnh kiểu dáng thời trang quần áo khác nhau về chất liệu và cách trang trí.
Hình ảnh về các thời trang quần áo của học sinh.
3.2 Học sinh:
Sưu tầm ảnh chụp về các kiểu quần áo thời trang.
Giấy vẽ, bút chì, màu hoặc giấy thủ công.
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1: . 9A2:.
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1 : ( bài cũ )GV gọi HS nộp bài (Tập vẽ dáng người)
GV treo 3-4 bài lên bảng.
HS quan sát nhận xét:
Tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể người
Hình vẽ: Dáng hoạt động của con người.
Màu sắc.
-Câu 2: ( Câu hỏi có sự liên quan tới bài mới): Em hãy cho biết hôm nay chúng ta học bài gì?
HS trả lời:Tạo dáng và trang trí thời trang – Vẽ hình
- GV nhận xét đánh giá.
4.3 Tiến trình bài học
Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1:( 5p ) Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Mục tiêu:
-Kiến thức: HS biết quan sát nhận xét hình ảnh, mẫu trang phục khác nhau.
- Kĩ năng: HS rút ra được nhận xét về sự khác nhau về kiểu dáng mẫu mã của trang phục.
GV giới thiệu một số hình ảnh về các mẫu trang phục khác nhau.
HS quan sát nhận xét tìm ra tác dụng và sự phong phú của thời trang đối với cuộc sống ù?
? Thời trang có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?
? Em thấy vẻ đẹp và sự độc đáo của trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam thể hiện như thế nào?
HS trả lời.
GV nhận xét bổ sung
GV gợi ý để học sinh hiểu trang phục là đồ vật rất cần thiết trong cuộc sống,nên cần tạo dáng và trang trí đẹp.
Trong thời kì hội nhập và phát triển, văn hóa nước ngoài du nhập nhiều làm trang phục truyền thống có nhiều thay đổi. Nhưng cũng có nhiều trang phục kế thừa và phát huy bản sắc dân tộc tạo nên những vẻ đẹp mới vừa dân tộc vừa hiện đại.
* Hoạt động 2: ( 7p ) Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí
Mục tiêu:
- Kiến thức:HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách.
- Kĩ năng:HS ứng dụng lý thuyết vào thực hành.
1 Tạo dáng áo:
? Em hãy nêu cách tạo dáng và trang trí?
HS trả lời:
GV giới thiệu một số dáng áo khác nhau
HS quan sát nhận xét về dáng của các kiểu áo để tìm ra cách tạo dáng:
Tìm hình dáng chung .
Tìm tỉ lệ các bộ phận.
Kẻõ trục dọc và tìm dáng áo, tỉ lệ các bộ phận của áo.
Tìm các chi tiết ( Cổ áo,tay áo, và những đường nét cụ thể
GV nhận xét và minh họa các bước tạo dáng lên bảng.
2 Trang trí áo:
? Em hãy nêu cách trang trí áo?
HS trả lời:
GV:Tùy theo loại áo mà trang trí cho thích hợp: Áo dài tay, áo ngằn tay, áo nam, áo nữ.
GV minh họa thứ tự các bước lên bảng
HS tìm các bước trang trí khi đã có được dáng của áo.
GV nhận xét bổ sung:
Tìm các mảng hình trang trí.
Có thể trang trí kín mặt áo hoặc trang trí ở giữa, ở phần trên cổ, vai gấu áo
Vẽ chi tiết.
Có thể là các họa tiết hoa, lá, con vậtù hay các hình mảng...
HS quan sát và rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
* Hoạt động 3: ( 23 p )Hướng dẫn học sinh làm bài
Mục tiêu:
- Kiền thức:HS biết làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Kĩ năng:HS thực hành bài vẽ
GV nêu yêu cầu của bài vẽ
HS có thể vẽ tạo dáng một trang phục theo ý thích,tạo dáng và trang trí.
GV gợi ý HS về cách tạo dáng, sắp xếp các họa tiết ..
HS làm bài.
I - Quan sát, nhận xét:
Thời trang làm cho cuộc sống đẹp và văn minh hơn.
Thời trang là lĩnh vực rộng
Mỗi dân tộc đều có trang phục truyền thống riêng thể hiện nét văn hóa .
Thời trang phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tuổi ; giới tính, mùa, hoàn cảnh
II- Cách tạo dáng và trang trí .
1. Tạo dáng áo:
Tìm hình dáng chung .
Kẻ trục và tim dáng áo ( Tỉ lệ và đường nét của phần chính).
Tìm các chi tiết( Cổ, tay áo và các hình dáng cụ thể)
2. Trang trí áo:
- Vẽ hình:
+ Sắp xếp các mảng hình trang trí: Có thể sử dụng họa tiết hay mảng hình trang trí ở những vị trí thích hợp.
+ Chọn họa tiết: Hoa, lá, chim, thú..
III. Thực hành:
Tạo dáng và trang trí một chiếc áo, quần hoặc váy ( Tùy chọn ).
4.4 Tổng kết
GV treo 3-4 bài làm của học sinh lên bảng.
HS nhận xét về:
Cách tạo dáng.
Cách sắp xếp họa tiết.
Mục đích sử dụng
GV nhận xét bổ sung và đánh giá.
4.5 Hướng dẫn học tập
-Đối với bài học ở tiết này:Về nhà hoàn thành bài vẽ.
Về nhà có thể dùng bìa cứng để cắt, dán tạo hình áo, quần, váy rồi trang trí.
- Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bị bài 15: “TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG – Tiếp theo”
Chuẩn bị bài vẽ hình đẹp hoàn chỉnh.
Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu...
5 . PHỤ LỤC
SGK Mĩ thuật 9
SGV Mĩ thuật 9
Mẫu ảnh áo quần thời trang khác nhau minh hoạ .
File đính kèm:
- Bai Tao dang va trang tri thoi trang T1.docx