I - Mơc tiªu
*Kin thc: - Hc sinh hiĨu s¬ lỵc vỊ nghƯ thut c¸c d©n tc Ýt ngi ViƯt Nam.
*K n¨ng: -Hc sinh thy ®ỵc s phong phĩ, ®a d¹ng cđa nỊn nghƯ thut d©n tc ViƯt Nam
*Th¸i ®:- Hc sinh c th¸i ® t«n trng, yªu quý vµ c ý thc b¶o vƯ c¸c di s¶n nghƯ thut
cđa d©n tc.
II - chun bÞ
1- § dng d¹y hc:
* Gi¸o viªn:
- Mt s h×nh ¶nh, phiªn b¶n vỊ mu thªu, thỉ cm cđa c¸c d©n tc Ýt ngi; nhµ sµn, nhµ r«ng, nhµ m vµ tỵng nhµ m; th¸p Ch¨m vµ ®iªu kh¾c ch¨m.
- Nh÷ng phiªn b¶n, tranh ¶nh liªn quan ®n ni dung bµi hc trong tđ s¸ch nghƯ thut cđa NXB Kim §ng.
* Hc sinh:
- Su tÇm tranh, ¶nh, bµi vit liªn quan ®n ni dung bµi hc
3- Ph¬ng ph¸p:
(Trc quan - vn ®¸p - gỵi m - nhm)
III - Tin tr×nh d¹y hc
1- ỉn ®Þnh tỉ chc líp: Líp trng b¸o c¸o s s líp
2- KiĨm tra bµi cị:
- Nªu c¸ch trang trÝ hi trng?
3- Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi:
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 11 đến 19 - Nhữ Văn Thuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến trúc điêu khắc đồ hoạ hội hoạ của các nước được giới thiêu trong bài
- Bộ ĐDDH lớp 9
* Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
3- Phương pháp:
(Trực quan - vấn đáp - thuyết trình - gợi mở - luyện tập)
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
- Cách tạo dáng và trang trí thời trang
3- Bài mới:
& Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
%
Ghi bảng
@ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT của một số nước Châu á
- Tổ chức hoạt động nhóm.
? Những nước nào trên thế giới được coi là cái nôi quan trọng của văn hoá NT nhân loại?
? Mĩ Thuật Ai Cập, Hi lạp phát triển như thế nào?
? Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Lào, Cam Pu Chia, VN có những công trình kiến trúc nào được coi là di sản VH nhân loại?
* KL: Một số nước châu á (VN) được coi là cái nôi của nghệ thuật nhân loại. Đóng góp to lớn cho nhân loại các công trình MT nổi tiếng.
- Ai Cập, Hi lạp. Lưỡng Hà, La Mã, Trung Quốc, ấn Độ.
- Phát triển rực rỡ để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị.
- Núi Phú Sĩ, Vạn Lí Trường Thành, Lăng Tát- Ma - Ha (ấn Độ), Thạt - Luổng (Lào), ăng cô thom (CPP), Huế (VN).
I- Vài nét về bối cảnh lịch sử.
- Phát triển rực rỡ để lại cho kho tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị.
- Núi Phú Sĩ, Vạn Lí Trường Thành, Lăng Tát- Ma - Ha (ấn Độ), Thạt - Luổng (Lào), ăng cô thom (CPP), Huế (VN).
@ Hoạt động 2: Tìm hiểu MT
ấn Độ.
* Nhóm 1:
? Vị trí địa lí và nền văn minh ÂĐ.
? Kể tên một số tôn giáo ÂĐ? Các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ gắn liền với tôn giáo vì sao?
? Kể tên một số công trình MT tiêu biểu?
KL: Các côngt rình không chỉ đẹp về kiến trúc mà còn nổi tiếng bởi những tác phẩm điêu khắc và hội họa. ÂĐ là cái nôi văn minh của nhân loại bởi nhiều công trình, TP nổi tiếng thế giới.
@ Hoạt động 3: Tìm hiểu MT
Trung Quốc.
? Sơ lược về điạ lí dân số TQ?
? Ba luồng tư tưởng nào đã ảnh hưởng đến MT TQ và ảnh hưởng ntn?
? Kể tên một số công trình MT tiêu biểu?
@ Hoạt động 4: Mĩ Thuật Nhật Bản.
? Sơ lược về điạ lí Nhật Bản:
? Luồng tư tưởng nào ảnh hưởng dòng NT NB?
? Trình bày sơ lược NT hội hoạ và đồ hoạ NB?
? Kể tên một só hoạ sĩ nổi tiếng của NB?
- Quốc gia rộng lớn ở Nam á hình thành sớm và có nền văn minh phát triểm rực rỡ 3000 năm TCN.
- Phật giáo - ấn Độ giáo, Hồi giáo người ấn Độ cho rằng thần thánh là nơi bắt nguồn của nghệ thuật .
- Đền thờ Thần mặt trời, Thần Si - Va, Lăng Tát - Ma - Ha
- Là nước rộng lớn, đông dân nhất TG có nền văn hoá phát triển rất sớm.
- Nho giáo, đạo giáo, phật giáo ảnh hưởng cách nhìn, lối sống con người và nghệ thuật TQ.
- Vạn Lí Trường Thành, Cố cung, Thiên An Môn, Di Hoà Viên
- Hội hoạ: Bích hoạ, tranh thuỷ mặc
- TG: Tề Bạch Thạch (danh nhân văn hoá thế giới)
- Là một quần đảo nhỏ hình cánh cung ngoài khơi phía Đông Bắc lục địa Châu á.
- Phật giáo TQ và ấn Độ.
- Hội hoạ phát triển gắn liền với đạo phật và tạo ra bản sắc riêng.
- Người Nhật cũng coi chữ viết là một NT và hình thành NT thư
II- Sơ lược về Mĩ MT một số nước Châu á
1. MT ấn Độ.
- Quốc gia rộng lớn ở Nam á hình thành sớm và có nền văn minh phát triểm rực rỡ 3000 năm TCN.
- Đền thờ Thần mặt trời, Thần Si - Va, Lăng Tát - Ma - Ha
2. MT Trung Quốc.
- Nho giáo, đạo giáo, phật giáo ảnh hưởng cách nhìn, lối sống con người và nghệ thuật TQ.
- Vạn Lí Trường Thành, Cố cung, Thiên An Môn, Di Hoà Viên
- Hội hoạ: Bích hoạ, tranh thuỷ mặc
- TG: Tề Bạch Thạch (danh nhân văn hoá thế giới)
3. MT Nhật Bản.
- Người Nhật cũng coi chữ viết là một NT và hình thành NT thư pháp, st theo phong cách riêng
@ Hoạt động 5: Các công trình kiến trúc của Lào và Cam Pu Chia:
* Thạt Luổng (Lào)
? Cho biết tháp Thạt Luổng (Lào) thuộc công trình kiến trúc nào?
- Được xây dựng vào năm nào?
- Trình bày nét cơ bản về loại hình NT kiến trúc Thạt Luổng (Lào).
* Đền ăng - co - Thom (CPC)
? Trình bày sơ lược về kt Đền ăng - co - Thom (CPC)
pháp, st theo phong cách riêng.
- Đồ hoạ nổi tiếng khắc gỗ U-ta-ma-rô, Hô-cu-sai, Hi-rô-si-ghê
- Thiếu nữ lên chùa thiền đạo ban đêm gặp bão , Núi Phú Sĩ của Hô-cu-sai, Điểm trang của gỗ U-ta-ma-rô.
- Thuộc kiến trúc phật giáo.
- Xây dựng năm 1566.
- Theo truyền thuyết người Lào vào TKIII - TCN nó được xd để cất xá lị Phật
- Nắm 1566 nó được vua Xet-thả-thi-lat cho xd lại.
- Đây là công trình kiến trúc đền núi được xd cách điệu ấn tượng nổi bật là 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng phật 4 mặt mỗi khuôn mặt mang 1 nục cười khác nhau gọi là nụ cười Bayon. Là niềm tự hào của dân tộc.
4. Công trình kiến trúc của Lào và Cam Pu Chia.
* Thạt Luổng (Lào)
- Theo truyền thuyết người Lào vào TKIII - TCN nó được xd để cất xá lị Phật
* Đền ăng - co - Thom (CamPuChia)
@ Hoạt động 6
Đánh giá kết quả học tập
- GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày sơ lược về một số nền MT CA?
- HS nghiên cứu và trả lời theo câu hỏi SGK.
IV- Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ vẽ biểu trưng”
- SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm về một số biểu trưng, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
Phân môn: Vẽ trang trí
Tuần: 17 - Tiết PPCT:17
Giáo án số 17
Ngày soạn:20/12/2007
Ngày dạy:2/1/2008
Bài: 17
vẽ biểu trưng
I - Mục tiêu
1- Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của biểu trưng
2- Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được biểu trưng đơn giản về trường lớp
3- Thái độ: Học sinh yêu mến tự hào về nhà trường.
II - chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Sưu tầm bài vẽ trang trí biểu trưng (trường, cơ quan, thiếu niên, thanh niên, quân đội)
- Bài vẽ trang trí phóng lớn theo SGK.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ trang trí biểu trưng.
* Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm một số bài trang trí đẹp, giấy vẽ, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu
3- Phương pháp:
(Trực quan - vấn đáp - gợi mở - luyện tập)
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sơ lược về nền MT Châu á
3- Bài mới:
& Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
%
Ghi bảng
@ Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét.
- Cho HS quan sát một số biểu trưng
? Em hãy nêu khái niệm về biểu trưng?
? Thông thường biểu trưng bao gồm những nội dung gì?
? Hình ảnh, màu sắc trong biểu trưng được thể hiện như thế nào?
? Em hãy kể tên một số biểu trưng mà em thường gặp.
* Kết luận: Là hình ảnh tượng trưng về một cơ quan hay đơn vị nào đó.
- Là hình ảnh tượng trưng về một cơ quan hay đơn vị nào đó.
- Hình ảnh và chữ viết.
- Hình ảnh, màu sắc trong biểu trưng được trình bày cô đọng, đơn giản và dễ hiểu.
- Nhà trường, cơ quan, đơn vị,
I- Quan sát - nhận xét.
- Là hình ảnh tượng trưng về một cơ quan hay đơn vị nào đó.
- Hình ảnh và chữ viết.
- Hình ảnh, màu sắc trong biểu trưng được cô đọng, đơn giản và dễ hiểu.
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu trưng của trường học.
? Nhìn vào hình vẽ em hãy nêu các bước của bài vẽ?
? Tìm và chọn các hình ảnh về nhà trường?
- Hình ảnh biểu trưng cần cô đọng thể hiện rõ nội dung:
VD: nói về chiến tranh:
- Hoà bình:
- Nông nghiệp:
- Giai cấp công - nông:
? Màu sắc của bài cần thể hiện như thế nào?
@ Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV cho HS làm bài tiến hành theo các bước nêu trên.
- Trong quá trình làm bài GV hướng dẫn trên bài làm của HS.
1. Tìm chọn hình ảnh:
- Tìm chọn hình ảnh về nhà trường.
- Tìm đặc điểm nổi bật.
- Chọn hình tượng, chữ và màu của biểu trưng.
2. Cách vẽ biểu trưng:
- Tìm hình dáng chung
- Phác bố cục mảng hình mảng chữ.
- Vẽ chi tiết
- Tìm màu: Màu nền và hình, chữ.
- Tên trường, sách vở, bút mực, hình ảnh thầy cô, học sinh, ngọn đuốc, cánh chim
- Quả bom, khẩu súng
- Biểu tượng con chim bay
- Bông lúa
- Cờ búa - niềm.
- Phù hợp nội dung của biểu tượng. Màu sắc đơn giản.
- HS làm bài trên giấy A4.
- Tiến hành theo các bước nêu trên.
II- Cách vẽ biểu trưng của trường học.
1. Tìm chọn hình ảnh:
- Tìm chọn hình ảnh về nhà trường.
- Tìm đặc điểm nổi bật.
- Chọn hình tượng, chữ và màu của biểu trưng.
2. Cách vẽ biểu trưng:
- Tìm hình dáng chung
- Phác bố cục mảng hình mảng chữ.
- Vẽ chi tiết
- Tìm màu: Màu nền và hình, chữ.
III- Bài tập.
- Vẽ trang trí biểu trưng cuả trường em.
5’
@ Hoạt động 4
Đánh giá kết quả học tập
- GV cho hs nhận xét bài làm của bạn.
- Bố cục, nội dung, màu sắc, hình vẽ thể hiện qua bài vẽ. GV nhận xét bổ sung bài của HS.
IV- Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau kiểm tra học kì I : “ đề tài tự do”
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
Phân môn: Vẽ tranh
Tuần: 18 - Tiết PPCT: 18
Giáo án số 18
Ngày soạn:24/12/2007
Ngày dạy:9/1/2008
Bài: 18
đề tài tự do
(Bài kiểm tra học kỳ I - Thời gian 60 phút)
I - Mục tiêu
1- Kiến thức: Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo.
2- Kỹ năng: Học sinh ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ màu.
3- Thái độ: Học sinh vẽ được bức tranh theo ý thích.
II - chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học:
* Học sinh:
- SGK,vở ghi chép, bài vẽ tiết 1, bút chì, tẩy, màu
3- Phương pháp:
(Gợi mở - luyện tập)
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của HS.
3- Bài mới:
a) Giáo viên: yêu cầu HS chuẩn bị tốt dụng cụ vẽ: Bút, màu, vẽ màu theo ý thích phát huy tính sáng tạo, độc lập, bài vẽ thể hiên được tình cảm...
b) Học sinh: Học sinh tự vẽ, giáo viên không gò ép, tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em.
c) Đánh giá kết quả học tập: Sau tiết học giáo viên thu bài và nhận xét:
- Bố cục
- Nội dung
- Hình tượng
- Màu sắc...
* Giáo viên nhận xét chung về tiết học và kết quả làm bài của học sinh.
iv- biểu điểm
- Nộ dung: Đúng, rõ nội dung ( 3 điểm)
- Bố cục: Chặt chẽ ( 2 điểm)
- Màu sắc: Hài hoà, phù hợp ( 2 điểm)
- Tính sáng tạo: Bài vẽ có tính sáng tạo, có tình cảm (3 điểm)
V- hướng dẫn về nhà
- Ngiên cứu về bộ môn Mĩ Thuật phát triển khar năng nghệ thuật của mình.
- Sưu tầm và cảm nhận nghệ thuật qua tranh ảnh.
File đính kèm:
- Giao an My thuat 9 (bai 11 den bai 18).doc