I - MỤC TIÊU:
- Học sinh Học sinh biết được vẻ đẹp thẩm mĩ của một số công trình mĩ thuật thời Lê.
- Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông ta để lại.
II - CHUẨN BỊ
1- Đồ dùng dạy và học
a - Giáo viên:
-Tranh trong bộ ĐDDH mĩ thuật 8.
- Một số tư liệu về mĩ thuật thời Lê để tham khảo.
b- Học sinh:
- SGK, vở ghi, bút, tẩy, màu vẽ.
2 - Phơng pháp dạy học
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp gợi mở- vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức lớp (1p)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học sinh
2 - Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nhà Lê là thời kì phong kiến có thời gian tồn tại:
a) Ngắn nhất
38 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Hoàng Ngọc Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành một bức tranh đề tài?
3- Bài mới
- Vào bài: Các em thường tự trang trí cho mình nững bìa sách . Tuy nhiên làm thế nào để có được một bìa sách vừ đẹp, vừa có nhiều ý nghĩa thì ngày hôm nay thầy và các em sẽ cùng học cách trang trí bìa sách.
I – Quan sát, nhận xét
- G/v gọi học sinh đọc bài.
- Bìa sách thường được tổ chức vào dịp nào?
- Cơ cấu bìa sách gồm những phần nào?
- Nguyên liệu làm trại?
- cho học sinh quan sát trong SGK.
II – Cách trang trí bìa sách
- Bìa sách gồm những thành phần gì?
- Nêu cách trang trí bìa sách.
III – Luyện tập
- Trang trí một bìa sách theo ý thích.
- G/v hướng dẫn học sinh làm bài
IV – Củng cố
- Thu một số bài của học sinh và nhận xét
V – Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài tập trên lớp.
- H/s đọc bài
- Vào dịp nghỉ hè, các ngày lễ hội.
- Là các vật nhẹ, đơn giản, dễ tìm như vải, giấy, tre, xốp...
- H/s quan sát.
- Tên bìa sách, tên đơn vị, cờ, biểu trưng...
- bìa sách phù hợp với toàn cảnh.
- Có thể trang trí đối xứng hoặc không đối xứng.
- Gồm 4 bước:
+ Tìm hoạ tiết trang trí
+ Tìm bố cục hợp lí
+ Đưa hoạ tiết lên mái lều.
- Có thể dùng vải, giấy để trang ttrí mái lều trại.
- H/s làm bài
- H/s lắng nghe
Ngày soạn:...............................Ngày dạy:...................................
Tiết 12- Bài 12 - Vẽ tranh
đề tài gia đình
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày gia đình.
- Học sinh vẽ được một bức tranh về đề tài gia đình.
II - Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy và học:
a- Giáo viên:
- Một số tranh vẽ của học sinh về đề tài gia đình
- Một số các tác phẩm của các hoạ sĩ về đề tài gia đình
b- Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy...
2-phương pháp dạy học:
- phương pháp gợi mở -vấn đáp
- phương pháp luyện tập
III – Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng
2-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả.
3- Bài mới
- Vào bài: Ngày gia đình Việt Nam là những hoạt động không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày của con người. Gia đình tạo ta của cải, vật chất và tinh thần để duy trì sự sống cho xã hội và lao động cũng đã trở thành đề tài sáng tác của nghệ thuật, trong đó có môn Mĩ thuật. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng vẽ tranh về đề tài gia đình.
I – Tìm và chọn nội dung đề tài
- Học sinh đọc bài
- Nêu các hình ảnh hoạt động trong gia đình?
- Cho học sinh quan sát bức tranh “ tưới cây”.
- Bức tranh có bố cục dạng hình gì?
- Nhận xét về gam màu của tranh?
- Học sinh quan sát bức tranh “Về nông thôn sản xuất”
- Nhận xét về bố cục của bức tranh?
- Học sinh quan sát tranh “ Công nhân cơ khí”
- Hoạ sĩ đã sử dụng dạng bố cục gì trong tranh?
- Giải thích vì sao các bức tranh đều dùng gam màu nóng?
II – Cách vẽ tranh
- Hãy nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài?
III – Luyện tập
- Vẽ tranh đề tài gia đình
IV – Củng cố
- G/v thu một số bài của học sinh và nhận xét.
V – Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài làm trên lớp
- Học sinh đọc bài
- Lao động ở gia đình
- H/s quan sát
- Bố cục hình tròn
- Gam màu nóng
- H/s quan sát
- Tranh có bố cục tam giác cho thấy sự dứt khoát, chắc khoẻ trong lao động.
- H/s quan sát tranh
- Bố cục tam giác
- Bởi vì gam màu nóng với tính chất mạnh mẽ, sôi nổi phù hợp với tính chất của công việc lao động.
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Xác định mảng chính, mảng phụ.
- Phác hình
- Chỉnh sửa và vẽ màu.
- H/s làm bài
- Lắng nghe
Ngày soạn:...............................Ngày dạy:...................................
Tiết 13- Bài 13 - Vẽ theo mẫu
Giới thiệu tỉ lệ mặt người
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu về tỉ lệ mặt người.
- Nắm được cách vẽ mặt người
II - Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy và học:
a- Giáo viên:
- Một vài bức chân dung để học sinh quan sát và nhận xét.
- Các bước vẽ minh hoạ
b- Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy...
2-phương pháp dạy học:
- phương pháp gợi mở -vấn đáp
- phương pháp quan sát
III – Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng
2-Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hày nêu các hoạt động trong gia đình?
Các bước vẽ tranh đề tài và các chú ý khi vẽ tranh đề tài?
3- Bài mới
- Vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều lúc chúng ta muốn vẽ mặt bạn thân hay người thân. Tuy nhiên cách vẽ như thế nào thì hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu.
I – Quan sát nhận xét
- Cho học sinh quan sát một số chân dung
- Có mấy loại chân dung?
- Chân dung cần đảm bảo các yêu cầu gì?
II – Tỉ lệ mặt người
1- Tỉ lệ chia theo chiều dài khuôn mặt
2- Tỉ lệ chia theo chiều rộng khuôn mặt
- Nêu tỉ lệ các phần theo chiều dài?
- Nêu tỉ lệ các bộ phận theo chiều rộng?
- G/v cho H/s quan sát bạn cùng lớp để nhận ra đặc điểm nổi bật.
III – Củng cố
- Gọi học sinh nhắc lại các tỉ lệ chia theo chiều dài hoặc chiều rộng trên khuôn mặt.
IV – Bài tập về nhà
- Tập quan sát để nắm bắt các đặc điểm của người thân trong gia đình.
- H/s quan sát
- Có 2 loại
+ Loại chân dung bán thân
+ Loại chân dung toàn thân
- Trạng thái tình cảm
- Đặc điểm riêng khuôn mặt
- Trang phục
- Chia làm 3 phần:
+ Cằm – Nhân trung
+ Nhân trung – ụ lông mày
+ Lông mày – chân tóc
- Lấy đơn vị đo là chiều dài 1 con mắt
- Chú ý các đường cong khi mặt cúi xuống hoặc ngẩng lên.
- H/s quan sát, nhận xét
- H/s trả lời
Ngày soạn:...............................Ngày dạy:...................................
Tiết 14- Bài 14 - Thường thức Mĩ thuật
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật việt nam
giai đoạn 1954 - 1975
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm được về thân thế, sự nghiệp sáng tác, quan điểm của các hoạ sĩ.
- Từ bài học, học sinh hiểu rõ thêm về nhóm hoạ sĩ cách mạng.
II - Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy và học:
a- Giáo viên:
- Giáo án, SGK, lịch sủ Mĩ thuật
- Một số tranh của các hoạ sĩ giai đoạn 54 - 75.
b- Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy...
2-phương pháp dạy học:
- phương pháp gợi mở -vấn đáp
- phương pháp quan sát
III – Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng
2-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tỉ lệ mặt người chia theo chiều rộng và chiều dài.
3- Bài mới
- Vào bài: Các em đã được học về các giai đoạn trước cách mạng. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu về các hoạ sĩ và tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn 1954 - 1975.
1- Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và bức tranh tát nước đồng chiêm.
- G/v cho học sinh đọc bài
- Quan điểm sáng tác của hoạ sĩ Mô nê?
- Tác phẩm tiêu biểu?
- Bức tranh tát nước đồng chiêm thể hiện điều gì?
2- Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
- G/v gọi học sinh đọc bài.
- Cho biết quan điểm sáng tác của hoạ sĩ Nguyễn Sáng?
- Tác phẩm tiêu biểu?
3- Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội.
- G/v gọi học sinh đọc bài.
- Cho biết nét tiêu biểu về cuộc đời Van Gôc?
- Đặc điểm trong sáng tác của Bùi Xuân Phái
- Tác phẩm tiêu biểu?
- H/s đọc bài
- Ông say mê với những khảo sát, khám phá về ánh sáng và màu sắc. Trần Văn Cẩn có thể vẽ nhiều lần một đối tượng và thích thú với việc phát hiện riêng khi vẽ lại.
- Tát nước đồng chiêm
- Không gian và cảnh vật thực rất hoành tráng, cổ kính.
- Ông không vẽ theo đề tài hàn lâm khô cứng ở các phòng vẽ mà hướng tới chủ đề sinh hoạt hiện đại chốn phồn hoa đô hội bằng ngôn ngữ trực cảm nhạy bén.
- Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
- Ông là người luôn bị dằn vặt, đau khổ về cuộc sống và nghề nghiệp. Ông đam mê cuộc sống đời thường, luôn dành tình yêu mãnh liệt cho con người lao động nhân hậu với những kiếp sống đoạ đày, cùng cực.
- Tranh của ông là sự đối chọi của những màu nguyên chất, những nét vẽ dữ dằn.
- Các tranh về phố cổ Hà Nội..
Ngày soạn:...............................Ngày dạy:..............................
Tiết 15 - Bài 15: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cáchảtang trí mặt nạ.
- Học sinh nhận ra được vẻ đẹp của mặt nạ.
II - Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy và học
a - Giáo viên:
-Phóng to một số mặt nạ ở trong SGK.
- Một vài bài làm năm trước của học sinh năm trước.
b- Học sinh:
- SGK, vở ghi, bút, tẩy, màu vẽ...
2 - Phơng pháp dạy học
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp gợi mở- vấn đáp
- Phương pháp luyện tập
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp (1p)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học sinh
2 - Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?
3- Bài mới
- Vào bài: Trong cuộc sồng hàng ngày, nhiều dịp các em phải trang trí mặt nạ cho các buổi kỉ niệm các ngày lễ lớn, các dịp Đại hội, hội nghị...Tuy nhiên trình bày khẩu hiệu sao cho đẹp mắt, bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng nhau tiến hành trình bày, bố cục một mặt nạ.
I- Quan sát nhận xét
- Mặt nạ thường được sử dụng ở đâu? Trong dịp nào?
- Nhận xét về các kích cỡ Mặt nạ trong SGK.
- Màu sắc của các khẩu hiệu như thế nào?
- Bố cục của Mặt nạ ra sao?
II - Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
1- Tìm dáng mặt nạ
- Mặt nạ này thường được treo ở đâu?
- Mặt nạ thường được dùng bằng kiểu chữ nào?
- Khi kẻ vẽ mặt nạ phải đảm bảo yêu cầu gì?
2 - Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt nạ.
- Tuỳ từng kích cỡ dải băng mà bố cục dòng chữ thành 1 hay nhiều dòng một cách hợp lí.
+ Chia thành 1 dòng:
+ Chia thành 2 dòng:
+ Chia thành 3 dòng:
III- Luyện tập
- Tạo dáng một mặt nạ”
IV- Đánh giá kết quả
- Thu một số bài của học sinh và nhận xét
V- Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài tập trên lớp và chuẩn bị cho bài sau.
- Mặt nạ thường được sử dụng trong cuộc sống, tại các ngày lễ lớn hay các điểm công cộng.
- Không nhất định ở một kích cỡ cụ thể mà đa dạng: to, nhỏ, rộng, hẹp.
- Mầu sắc chữ phù hợp với màu nền của khẩu hiệu: Chữ màu trắng trên nền đỏ. Mầu xanh trên nền mầu trắng...
- Bố cục của dòng chữ phù hợp với kích cỡ khẩu hiệu.
- H/s quan sát.
- Mặt nạ này thường được dùng trong trường học.
- Kiểu chữ nét thanh, nét đậm, nét thẳng...
- Chữ đơn giản, rõ ràng, dễ đọc.
- Lắng nghe và ghi chép.
- Học sinh làm bài tập
- H/s lắng nghe
File đính kèm:
- giao an MT 8.doc