Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Huỳnh Thị Thanh Uyên

I. Mục tiêu bài dạy:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.

 2. Kĩ năng: Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.

 3. Thái độ: Học sinh trân trọng yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của dân tộc. .

II. Chuẩn bị:

 1. Của Giáo viên: - Hình ảnh một số tác phẩm công trình mỹ thuật thời Trần.

 - Tranh ảnh trong SGK.

 3. Của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Trần.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định tổ chức: 1 phút

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Huỳnh Thị Thanh Uyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thân thế sự nghiệp của 3 hoạ sĩ ? Nêu lại đặc điểm của MT Ý thời kỳ phục hưng ? ? Kể tên một số hoạ sĩ của các giai đoạn phục hưng? ? Lê-ô-na-đơ-vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en là những hoạ sĩ của giai đoạn nào? - Hoạ sĩ Lê-ô-na-đơ-vanh-xi: - HS tìm hiểu + Thường dùng chủ đề tôn giáo, thần thoại để tái tạo lại cuộc sống của con người thời bấy giờ. Hình ảnh con người được thể hiện cân đối; các hoạ sĩ là người tài ba. + Giốt- tô, Bốt-ti-xen-li; Lê-ô-na-đơ-vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en. + Giai đoạn phục hưng cực thịnh (TKXVI) + Sinh 1452 mất 1520 là một thiên tài về nhiều mặt: Nhà Bác học, hoạ sĩ, điêu TIẾT 30: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I. Một số tác giả: 1. Lê-ô-na-đơ-vanh-xi(1452-1520): - Là một thiên tài về nhiều mặt: Nhà bác học, kiến trúc sư, điêu khăc, hoạ sĩ và nhà lý luận tài năng. - Là đại diện cho thế hệ những người khổng lồ ở trong mọi lĩnh vực ở thời kỳ phục hưng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 4' 5' ? Hình ảnh con người trong tranh ông được thể hiện như thế nào? ? Kể tên nhuẽng tác phẩm tiêu biểu của ông? - Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ ? Những tác phẩm tiêu biểu của ông? * Ông đã xây dựng nốc trên ở nhà thờ thánh Pi-e, vẽ tranh trên trần nhà thờ Xích -xtin. - Hoạ sĩ Ra-pha-en: ? Phơ-lô-răng-xơ là trung tâm nghệ thuật của giai đoạn nào? ? Những tác phẩm tiêu biểu của ông? ? Tranh của ông tiêu biểu cho điều gì? - Tìm hiểu một số tác phẩm + Mô-na-li-da (La-giô-công-đơ)? * Nàng Mô-na-li-da được diễn tả rất sống động luôn được các nhà phê bình, bình luận nghệ thuật của mọi thời đại say sưa tán thưởng. + Tượng Đa-vít? * Tượng được làm trong vòng 2 năm liền khi đó Mi-ken-lăng-giơ mới 26 tuổi. ? Đa vit là một cậu bé như thế nào? * Tượng được dân thành phơ-lô-răng-xơ xem như tượng đài chiến thắng, ghi lại sự trưởng thành của phơ-lô-răng-xơ. ? Miêu tả về pho tượng? + Trường học Aten? khắc, kiến trúc sư, nhà lý luận nghệ thuật. + Là kết hợp giữa giải phẫu và hình hoạ nên rất sống động, gợi cảm. + Chân dung nàng Mô-na-li-da, buổi họp kín, đức mẹ và chúa hài đồng. + Sinh 1475 - 1564 là nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ và là kiến trúc sư. + Tượng Đa-vít, tượng môi- dơ + Sinh 1483 - 1520 là hoạ sĩ đầy tài năng và nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lô-răng-xơ. + Giai đoạn tiền phục hưng (TKXV). + Trường học A-ten, đức bà ở nhà thờ xich-xtin. + Tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật phụ nữ diệu dàng, điểm đạm. - Học sinh theo dõi + Được vẽ năm 1503 diễn tả nụ cười kín đáo, đầy bí ẩn của người phụ nữ. + Được tạc năm 1501 bằng đá cẩm thạchl. + Trong thần thoại Đavít là một thiếu niên anh dũng, có sức mạnh phi thường, đánh bại tên không lồ Gô-li- át. + cao 5,5m mọi tỉ lệ cân đối hài hoà. + Sáng tác 1510-1512, miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng các nhà bác học 2. Mi-ken-lăng-giơ(1475-1564) - Là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, nhà thơ và kiến trúc sư nổi tiếng. Với tài năng đó ông đã đưa MT phục hưng lên đến đỉnh cao. 3. Ra-pha-en (1483- 1520) - Nổi tiếng rất nhanh ở Phơ-lô-răng-xơ, còn được gọi là hoạ sĩ của Đức giáo hoàng. Tranh của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng. II. Một số tác phẩm: 1. Mô-na-li-da (La-giô-công-đơ): - Vẽ năm 1503, miêu tả nụ cười kín đáo bí ẩn của người phụ nữ. 2. Tượng Đa-vít (1501) - Được sáng tác trong 2 năm liền bằng đá cẩm thạch, cao 5,5m diễn tả một thiếu niên anh dũng. 3 Trường học A-ten: - Sáng tác năm 1510-1512, diễn tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng và bác học cổ Hilạp về những điều bí ẩn của vũ trụ và tâm linh. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 4' 5' - Đánh giá kết quả học tập ? Các hoạ sĩ Ý thời phục hưng thường lấy đề tài gì để sáng tác? ? Hình ảnh con người trong trang được thể hiện như thế nào? ? Nêu một vài hoạ sĩ và một vài tác phẩm tiêu biểu ? - Dặn dò bài tập về nhà thời cổ đại Hilạp về vũ trụ và tâm linh. + Tôn giáo, kinh thánh, thần thoại . + Tỉ lệ cân đối biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực. + Lê-ô-na-đơ-vanh-xi (Mô-na-li-da); Mi-ken-lăng-giơ (Tượng Đa-vit); Ra-pha-en (trường học A-ten). + Học bài cũ (nắm được một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu) + Xem và chuẩn bị bài mới. IV. Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Nắm được một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Ý thời phục hưng. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau V. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày 2 tháng 3 năm 2008 Tiết 31: ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: giúp HS hướng đến những hoạt động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày hè. 2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc của mình. 3. Thái độ: HS có thái độ giữ gìn những hoạt động đó và yêu thích môn học vẽ tranh hơn. II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: -Tranh ảnh về những hoạt động trong những ngày hè. 2 Của học sinh: - Giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy . . . . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra ? Nói về hoạ sĩ Lê-ô-na-đơ-vanh-xi và tác phẩm tiêu biểu của ông? ? Nói về Mi-ken-lăng-giơ và Ra-pha-en? Miệng 3 học sinh 3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 3' 5' 26' - Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài? ? Nêu một vài nội dung đề tài? - Hướng dẫn HS cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ tranh? - Hướng dẫn HS làm bài + Theo dõi, gợi ý cho HS những điều cần gợi ý. + Nhắc HS có thể dùng hình thức cắt dán. - HS tìm và chọn nội dung đề tài + Đi chơi công viên + Đi du lịch + Chăn trâu, thả diều, đá bóng . . . - HS theo dõi + Gồm 3 bước: Tìm bố cục Vẽ hình Vẽ màu - HS làm bài TIẾT 31: ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ I. Tìm và chọn nội dung đề tài: + Đi chơi công viên + Đi du lịch + Chăn trâu, thả diều, đá bóng . . . II. Cách vẽ: + Tìm bố cục + Vẽ hình + Vẽ màu Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' -Đánh giá kết quả học tập + Chọn một vài bài hoàn chỉnh hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét về : bố cục, hình vẽ, màu sắc. + Biểu dương những em hoàn thành bài ngay ở lớp và có tìm tòi sáng tạo. - Dặn dò bài tập về nhà - HS nhận xét theo gợi ý của giáo viên - Hoàn thành bài cũ - Chuẩn bị để làm bài kiển tra học kỳ. III. Thực hành: - Vẽ một bức tranh về đề tài hoạt động trong những ngày hè IV. Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài để làm bài kiểm tra. V. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày 2 tháng 3 năm 2008 Tiết 32 : TRANG TR Í T Ự DO I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: giúp HS biết cách trang trí các hình cơ bản hoặc trang trí một số đồ vật như cái đĩa, lọ cắm hoa . . . 2. Kĩ năng: Học sinh tự chọn và trang trí được bài theo yêu cầu. 3. Thái độ: Yêu thích môn học trang trí hơn. II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: 2 Của học sinh: - Giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy . . . . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 0 phút Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 42' 1' 1' - Nêu yêu cầu để HS làm bài + Theo dõi HS làm bài - Thu bài, nhận xét giờ làm bài. - Dặn dò bài tập về nhà - Học sinh làm bài - Nộp bài - Làm thêm một bài trang trí khác. - Chuẩn bị bài sau. TIẾT 32: KIỂM TRA HỌC KỲ Đề: Em hãy làm một bài trang trí tự do. * Yêu cầu: Hoạ tiết: Hoa, lá, chi, thú. Màu sắc không quá 5 màu. IV. Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày 2 tháng 3 năm 2008 Tiết 33-34 : ĐỀ TÀI TỰ DO I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS phát huy trí tưởng tượng, sáng taoh trong thể hiện nội dung đề tài. 2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng chất liệu khác nhau. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc tìm nội dung để thể hiện đề tài, yêu thích hơn môn vẽ tranh. II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau. 2 Của học sinh: - Giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy . . . . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Trả bài kiểm tra học kỳ Trả bài Toàn lớp 3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' 5' 62' - Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài + Tìm một số đề tài mà các em đã được học? + Cho HS xem một số bài có đề tài khác nhau để HS tham khảo. - Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ tranh? * Chốt lại bằng hình minh hoạ hoặc minh họa bảng. * Nhắc HS có thể dùng hình thức cắt dán. - Hướng dẫn HS làm bài + Theo dõi, gợi ý học sinh cách sắp xếp, vẽ hình, chọn màu. . . - Học sinh tìm và chọn nội dung đề tài + Phong cảnh quê hương + Đề tài lao động sản xuất + Đề tài vui chơi giải trí, lễ hội. + Đề tài an toàn giao thông . . . - HS theo dõi + Tìm bố cục +Vẽ hình + Vẽ màu - Học sinh làm bài TIẾT 33-34: ĐỀ TÀI TỰ DO I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Phong cảnh quê hương - Đề tài lao động sản xuất - Đề tài vui chơi giải trí, lễ hội. - Đề tài an toàn giao thông . . . II. Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu III. Thực hành: - Vẽ tranh về đề tài tự do. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10' - Đánh giá kết quả học tập + Chọn một vài bài khá hoàn chỉnh, có nội dung hay gợi ý cho HS đánh giá về nội dung,bố cục, màu sắc. - Dặn dò bài tập về nhà - HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý của GV. - Chuẩn bị chọn những bài đẹp về các phân môn để trưng bày. IV. Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiaoanMT7.doc