I - MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm được một cách klhái quát về thành tựu,đặc điểm của mỹ thuật thời Trần.
II - CHUẨN BỊ
1- Đồ dùng dạy và học
a - Giáo viên:
- SGK, giáo án, một số tranh ảnh sưu tầm về các công trình kiến trúc thời Trần.
b- Học sinh:
- SGK . vở ghi
2 - Phương pháp dạy học
- Phương pháp, phân tích
- Phương pháp gợi mở- vấn đáp
III - TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức lớp (1p)
- Kiểm tra sỹ số
- Kiểm tra đồ dùng dạy học sinh
2 - Kiểm tra bài cũ (5p)
- ở lớp 6, các em đã được giới thiệu sơ lược về mỹ thuật thời kỳ nào?
- Trả lời: Thời kỳ Lý(1010- 1225)
85 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Hoàng Ngọc Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- SGK, giáo án
- Một số đầu báo tường để minh hoạ
- Một số bài làm của học sinh năm trước.
b- Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy...
2-phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát
- phương pháp gợi mở -vấn đáp
- phương pháp luyện tập
III – Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng
2-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách vẽ tranh phong cảnh? Khi vẽ tranh cần lưu ý gì về màu sắc?
3- Bài mới
- Vào bài: Báo tường là thể loại báo đặc biệt hay được tổ chức thi trong trường học. Nội dung và cách trang trí đầu báo là công việc quan trọng quyết định lớn đến kết quả của tờ báo. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng học cách trang trí một đầu báo tường.
Quan sát, nhận xét
- G/v gọi học sinh đọc bài
- Thế nào là báo tường?
- Báo tường thường được tổ chức làm vào các dịp nào?
- Đầu báo tường bao gồm những thànhn phần gì?
- Trên đầu báo cài gì là mảng chính?
II- Cách trang trí
- G/v gọi học sinh đọc bài
- Nêu cách trang trí đầu bao tường?
III- Luyện tập
- Trang trí một đầu báo tường trên khổ giấy A4
- H/s đọc bài
- Là tờ báo được làm ra để treo ở trên tường.
- Thường được tổ chức vào các dịp lễ lớn hay hội hè như 30/4; 1/5; 7/5; 20/11; 8/3...
- Tên báo, tên đơn vị, số báo, biểu trưng, dùng chữ thể hiện nội dung...
- Mảng chính là tên báo tường, nằm ở trung tâm đầu báo.
- Học sinh đọc bài.
- Gồm 4 bước:
+ Tìm bố cục cho đầu báo được trang trí
+ Chia khoảng các dòng chữ
+ Tìm hình minh hoạ và phác hình
+ Chỉnh sửa và tô màu
- H/s làm bài
IV- Củng cố
- G/v thu một số bài của học sinh và nhận xét.
V- Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài tập ở trên lớp và chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn:...............................Ngày dạy:...................................
Tiết 29 - Bài 29: Vẽ tranh
đề tài an toàn giao thông
I- Mục tiêu
- Học sinh nhận thấy được cuộc sống có rất nhiều các hoạt động.
- Qua đó vẽ được một bức tranh đẹp về đề tài an toàn giao thông.
II- Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy và học
a- Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án
- Một số bài làm của học sinh năm trước.
b- Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, mầu, tẩy
2- Phương pháp giảng dạy
- Phương pháp gợi mở, vấn đáp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp luyện tập.
III- Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp và đồ dùng học sinh
2- Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Nêu các bước tiến hành một bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
Trả lời: Có 5 bước:
- Chọn hoạ tiết trang trí
- Chọn kiểu sắp xếp hoạ tiết trang trí.
- Phác hoạ tiết
- Chỉnh sửa
- Tô màu cho hoạ tiết
3- Bài mới
Vào bài: Cuộc sống quanh em luôn diễn ra nhiều hoạt động phong phú, đa dạng. Em là người tham gia vào các hoạt động đó. Mỗi một hoạt động lại có những đặc điểm riêng mà em ghi nhớ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thể hiện các hoạt động cuộc sống bằng một bức tranh đẹp
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
- Hãy kể tên những hoạt động diễn ra hàng ngày quanh em
- Giáo viên chốt lại
- Nêu các bước hoàn thành một bức tranh đề tài
- Giáo viên thu kết quả thảo luận và ghi đáp án đúng lên bảng để học sinh đối chiếu
- Giáo viên chốt lại và cho điểm
- Học sinh vẽ tranh
- Học tập, lao động, nghỉ ngơi, giải trí,.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
I- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Học tập: Học nhóm, học trên lớp, lao động trồng cây, vui chơi công viên,
II- Cách vẽ tranh
Nêu các bước hoàn thành một bức tranh đề tài (thời gian 5 phút)
- 5 bước:
+ Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Tìm bố cục
+ Phác hình
+ Chỉnh hình
+ Vẽ màu
III- Luyện tập
- Vẽ tranh với đề tài cuộc sống quanh em
IV- Đánh giá kết quả
- Giáo viên thu một số bài của học sinh và nhận xét cái được, cái chưa được
V- Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bức tranh
- Giáo viên nhắc học sinh chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 14/3/2006 Ngày dạy: 21/3/2006
Tiết 30- Bài 30 - Thường thức mĩ thuật.
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật ý thời kì phục hưng
I - Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của Mĩ thuật thời kì phục hưng và từng giai đoạn trong thời kì này.
- Qua đó phần nào hiểu được giá trị nghệ thuật nước ý nói riêng và nghệ thuật châu Âu nói chung.
II - Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy và học:
a- Giáo viên:
- SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu cùng các thiết bị ngoại vi phục vụ giờ dạy.
- Một số sách tham khảo về tác giả và tác phẩm Mĩ thuật thời kì Phục Hưng
b- Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy...
2-phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát
- phương pháp gợi mở -vấn đáp
- phương pháp trình chiếu PowerPoint
III – Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng
2-Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- G/v cho học sinh xem một số tác phẩm hội hoạ thuộc các thể loại khác nhau và hỏi đâu là tác phẩm thuộc thể loại tranh đề tài.
- Nêu các bước vẽ tranh đề tài.
3- Bài mới
- Vào bài( 1 phút ): Nước ý là cái nôi của nền Mĩ thuật thế giới, trong đó thời kì Phục Hưng từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI là thời kì có nhiều thành tựu nổi bật. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu sơ lược về Mĩ thuật ý thời kì Phục Hưng.
I- một số tác giả (30 ph )
1- Lê-ô-na-đơ Vanh- xi ( 1452- 1520)
- G/v gọi học sinh đọc bài
- Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là gì?
- Hãy cho biết đề tài được thể hiện trong tranh trong giai đoạn này?
- Kển tên các hoạ sĩ trong giai đoạn này?
- G/v giới thiệu tranh trong SGK và các tranh tham khảo.
2- Mi- ken- lăng- giơ ( 1475- 1564)
- G/v gọi học sinh đọc bài
- Chủ đề sáng tác của các hoạ sĩ trong giai đoanh thứ hai?
- Các hoạ sĩ nổi tiếng trong thời kì này?
- G/v giới thiệu tranh trong SGK và các tranh tham khảo.
3- Ra- pha- en ( 1483- 1520)
- G/v cho học sinh đọc bài
- Nghệ thuật trong thời kì này phát triển như thế nào?
- Cho biết một số hoạ sĩ nổi tiếng thời kì này?
- G/v giới thiệu tranh trong SGK và các tranh tham khảo.
II- Một số tác phẩm(3’)
- G/v gọi học sinh đọc bài
- H/s đọc bài
- Xu thế hiện thực bắt đầu có những bước đi chập chững.
- Là các bích hoạ trong kinh thánh
- Xi – ma – buy vag Giốt tô
- H/s quan sát.
- H/s đọc bài
- Dùng chủ đề tôn giáo và các nhân vật trong kinh thánhvà các nhân vật thần thoại để tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con người thời bấy giờ.
- Ma- dăc- xi ô và Bôt – ti – xen – li
- H/s quan sát.
- H/s đọc bài
- Nghệ thuật đã phát triển đến đỉnh cao sáng tạo về sự cân bằng, trong sáng và hài hoà.
- Lê- ô- na- đơ- vanh- xi; Mi- ken- lăng- giơ; Ra- pha- en
- H/s quan sát.
- H/s đọc bài
III- Củng cố ( 5 phút )
Câu 1: Hãy cho biết đề tài sáng tác của các hoạ sĩ trong giai đoạn đầu tiên?
Câu 2: Kể tên một số hoạ sĩ thời kì phục hưng mà em đã được học.
III- Hướng dẫn Bài tập về nhà ( 1 phút )
- Làm các bài tập trong SGK và sưu tầm tranh.
Ngày soạn:...............................Ngày dạy:...................................
Tiết 31- Bài 31 - Vẽ tranh
đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
I - Mục tiêu:
- Học sinh vẽ được một bức tranh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
- Qua đó có ý thức bảo vệ môi trường
II - Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy và học:
a- Giáo viên:
- Một vài bức tranh minh hoạ
- Các bước vẽ minh hoạ
b- Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy...
2-phương pháp dạy học:
- phương pháp gợi mở -vấn đáp
- phương pháp luyện tập
III – Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới
- Vào bài: Hoạt động trong những ngày nghỉ hè là nhân tố quan trọng và rất cần thiết cho cuộc sống con người, giữ gìn môi trường là trách nhiệm không của riêng ai. Để tìm hiểu về vấn đề này, hôm nay thầy và các em sẽ cùng vẽ một bức tranh về đề tài giữu gìn vệ sinh môi trường.
I – Tìm và chọn nội dung đề tài
- Em hãy nêu một số đề tài về môi trường mà em đã biết?
II – Cách vẽ tranh
- Nhác lại cách vẽ tranh đề tài
- G/v minh hoạ các bứơc vẽ.
III- Luyện tập
- Vẽ tranh với đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
-G/v hướng dẫn học sinh làm bài
- Trồng và chăm sóc cây xanh, quét dọn đường phố, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước, vệ sinh nhà cửa...
- Tìm và chọn nội dung đè tài
- Tìm bố cục
- Đưa hình vào mảng
- Chỉnh sử và tô màu
- học sinh làm bài
IV – Củng cố
- Thu một số bài của học sinh và nhận xét
V – Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ trên lớp
Ngày soạn:...............................Ngày dạy:...................................
Tiết 32- Bài 32 - Vẽ trang trí
Trang trí tự do
I - Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của một số hình thức trang trí
- Biết cách tạo hoạ tiết và biết cách trang trí tự do
II - Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy và học:
a- Giáo viên:
- Một số bài trang trí với các hoạ tiết khác nhau
- Các bước vẽ minh hoạ
b- Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy...
2-phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát
- phương pháp gợi mở -vấn đáp
- phương pháp luyện tập
III – Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng
2-Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết về thân thé và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?
- Phân tích nội dung và giá trị nghệ thuật của bức tranh Chơi ô ăn quan?
3- Bài mới
- Vào bài: Như các em đã biết các đồ vật quanh ta ngoài mục đích sử dụng ra con dùng để trang trí. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng học cách trang trí tự do.
I – Quan sat, nhận xét
- Cho học sinh quan sát một số những đĩa tròn
- Cho biết công dụng củaỏtang trí?
- Hoạ tiết trên các bài trang trí được sắp xếp theo hình thức nào?
II- Cách trang trí
- Nêu các bước trang trí tự do?
- G/v vẽ hình minh hoạ
III – Luyện tập
- Trang trí đĩa tròn có đường kính 25 Cm
- G/v hướng dẫn học sinh làm bài.
- H/s quan sát
- Dùng để đựng hoặc dùng để trang trí.
- Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, mảng hình không đều...
- Kẻ hình tròn
- Kẻ trục đối xứng
- Tìm hoạ tiết trang trí
- Tìm mảng hình chính phụ
- Phác hình
- Chỉnh sửa và vẽ màu
- H/s quan sát
- H/s làm bài
IV – Củng cố
- G/v thu một số bài làm của học sinh và nhận xét.
V – Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài vẽ trên lớp.
File đính kèm:
- giao an MT 7.doc