Ngày dạy:.Lớp.Tiết.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công trình MT Châu Á.
- Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa các nước trong khu vực.
- HS quan tâm tìm hiểu về MT và văn hóa các nước Châu Á.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
- Ảnh chụp các công trình, tác phẩm MT các nước có trong bài học.
2. Học Sinh:
- Sgk, đọc tìm hiểu các tài liệu, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
3. Phương Pháp Dạy - Học:
- Phương pháp gợi mở, - Phương pháp làm việc theo nhóm
- Phương pháp vấn đáp, - Trò chơi
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập tạo dáng và trang trí thời trang.
3. Bài mới: Chúng ta đã học và tìm hiểu nhiều nền văn minh nhân loại ở các lóp 6,7. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các nền văn minh khác ở khu vực Châu Á.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 16: Sơ lược về một số nền Mĩ thuật Châu Á - Năm học 2013-2014 - Trương Quỳnh Như, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 / Tiết 16
BÀI 16 : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Ngày dạy:.............................Lớp......Tiết.......
Ngày dạy:.............................Lớp......Tiết.......
Ngày dạy:.............................Lớp......Tiết.......
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số công trình MT Châu Á.
- Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và mối quan hệ, giao lưu văn hóa giữa các nước trong khu vực.
- HS quan tâm tìm hiểu về MT và văn hóa các nước Châu Á.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
- Ảnh chụp các công trình, tác phẩm MT các nước có trong bài học.
2. Học Sinh:
- Sgk, đọc tìm hiểu các tài liệu, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
3. Phương Pháp Dạy - Học:
- Phương pháp gợi mở, - Phương pháp làm việc theo nhóm
- Phương pháp vấn đáp, - Trò chơi
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập tạo dáng và trang trí thời trang.
3. Bài mới: Chúng ta đã học và tìm hiểu nhiều nền văn minh nhân loại ở các lóp 6,7. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các nền văn minh khác ở khu vực Châu Á.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Vài nét khái quát
- Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia Châu Á khác được coi là hai trong số những cái nôi của văn minh nhân loại.
1. Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát.
+ Những vùng nào trên thế giới được coi là cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại?
+ Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa thuộc các nền Mĩ thuật nói trên?
- Gv bổ sung: Một số quốc gia ở Châu Á ( Trung Quốc, Ấn Đô, Nhật Bản, Việt Nam...)cũng nằm trong khu vực được coi là những cái nôi của văn minh nhân loại. Các nước Châu Á đã đóng góp nhiều công trình MT nổi tiếng.
- Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp- La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ.
- Ai cập: Kim tự tháp, tượng Nhân sư
- Hi Lạp: Đền Pactenông, tượng người ném đĩa
- La Mã: Đấu trường Côlidê
II. Vài nét về Mĩ thuật của một số nước Châu Á.
1. Mĩ thuật Ấn Độ
- Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn ở Nam Á, hình thành sớm và phát triển rực rỡ từ 3000 năm TCN.
- Các công trình MT đều phát triển gắn liền với Tôn giáo.
- MT Ấn Độ trải qua 5 giai đoạn phát triển: nền Văn hóa sông Ấn, nền văn hóa Ấn Âu, văn hóa Trung Cổ, văn hóa Ấn Độ Hồi Giáo và văn hóa Ấn Độ hiện đại.
- Các công trình Mt tiêu biểu: Đền thờ Thần Mặt Trời, đền Ven Biển thờ Thần Si Va, Lăng Tát Ma Ha...
2. Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về MT của một số nước Châu Á.
1. MT Ấn Độ
+ Vị trí địa lí của Ấn Độ?
+ Lịch sử phát triển MT của Ấn Độ?
+ Đời sống, tư tưởng, nền MT Ấn Độ bị chi phối bởi yếu tố nào?
+ Kể tên một số tôn giáo ở Ấn Độ? Tôn giáo nào chi phối XH Ấn Độ mạnh nhất?
+ Các công trình nổi tiếng của nền Mt Ấn Độ?
- GV củng cố
Kết luận: MT Ấn Độ để lại nhiều công trình, tác phẩm nổi tiếng. Đó là một nền Mt dân tộc giàu bản sắc, phong phú và đa dạng
- Hs đọc tìm hiểu theo nhóm
- Trả lời
- Là một quốc gia ở Nam Á
- Lịch sử phát triển trên 5000 năm, nền Mt phát triển từ 3000 năm TCN
- Yếu tố Tôn Giáo
- Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo... Tôn giáo cho phối mạnh nhất là Ấn Độ giáo ( Đạo Hindu)
- Hs trả lời
2. Mĩ thuật Trung Quốc
- Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, đông dân nhất TG, có nền Văn hóa phát triển rất sớm.
- Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo là ba luồng tư tưởng ảnh hưởng rất sâu sắc trong đời sống và Nghệ thuật Trung Quốc.
- TQ có nhiều công trình kiến trúc như Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung, Thiên An Môn, Di Hòa Viên...là những công trình đồ sợ nguy nga, kì vĩ. Đó là niềm tự hào của người dân TQ.
- Hội họa TQ nổi tiếng với bức Bích họa ở hang Mạc Cao, ngoài ra còn nhiều bức tranh lụa,tranh Thủy mạc ( quốc họa)
2. MT Trung Quốc
+ Vị trí địa lý và dân số của TQ?
+ Nền MT TQ ảnh hưởng bởi các luồng tư tưởng nào?
+ Đặc điểm của Kiến trúc TQ?
+ Các công trình kiến trúc tiêu biểu?
+ Đặc điểm của hội họa TQ?
+ Các tác phẩm tiêu biểu?
+ Một vài nét về Họa sĩ Tề Bạch Thạch?
- Gv kết luận: TQ là một trung tâm văn minh lớn của thế giới cổ đại. Mt TQ mang triết lý Á Đông, có tính tượng trưng cao và mang đậm bản sắc dân tộc. MTTQ ảnh hưởng rất nhiều tới MT các nước trong khu vực.
- Hs đọc tìm hiểu
- Trả lời
- Nho giáo ( Khổng tử), Phật giáo (Phật Thích Ca), Đạo giáo ( chúa Giêsu)
- HS trả lời
- Vạn Lý Trường Thành, Thiên An Môn..
- Hs trả lời
- Họa sĩ Tề Bạch Thạch ( 1863-1957)
Thành công trong lĩnh vực vẽ tranh thủy mạc với lối vẽ công bút. Năm 1993 ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
3. Mĩ thuật Nhật Bản
- NB là một quần đảo hình cánh cung ở ngoài khơi phía Đông lục địa Châu Á.
- Do vị trí địa lý nên nền MTNB ít chịu ảnh hưởng và giữ được bản sắc văn hóa riêng.
- Đặc điểm kiến trúc NB ảnh hưởng theo tinh Phật giáo, hài hòa với thiên nhiên, bền vững với thời gian.
- Hội họa NB phát triển gắn liền với đạo phật, giống như người TQ, NB cũng coi chữ viết là một nghệ thuật được gọi thư pháp.
- Đồ họa NB nổi tiếng với các tác phẩm khắc gỗ màu, mang tính ước lệ cao
3. MT Nhật Bản
+ Đặc điểm, vị trí địa lý?
+ Đặc điểm MT của NB?
+ Kiến trúc NB chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
+ Đặc điểm của các công trình kiến trúc?
+ Hội họa Nhật Bản phát triển vào thời gian nào?
+ Nền hội họa Nhật Bản có sự ảnh hưởng của nền MT nào?
+ Đặc điểm của loại hình đồ họa Nhật Bản?
+ Các tác giả tác phẩm tiêu biểu?
- Gv củng cố
- Kết luận: Ngày nay mặc dù nền khoa học kỹ thuật và cônng nghệ NB phát triển rất cao, song tranh khắc gỗ vẫn là niềm tự hào của nhân dân Nhật Bản. Tranh khắc gỗ NB có phong cách thể hiện rất riêng biệt và mang đậm bản sắc dân tộc.
- HS đọc và tìm hiểu
- Hs trả lời
- Nền MT NB phần nào chịu ảnh hưởng của MT TQ, AD nhưng NT phát triển chủ yếu dựa vào truyền thống nên giữ được bản sắc văn hóa riêng.
- Phật giáo Trung Quốc du nhập vào NB khoảng giữa thế kỷ V.
-Kiến trúc Đền Chùa là chủ yếu với tầng mái gỗ đồ sộ, công trình hài hòa với thiên nhiên
- Hội họa phát triển từ cuối TK VI
-NT Bích họa TQ và AD
- Các họa sĩ đã phát triển khắc gỗ minh họa sách thành nhưng tác phẩm NT
- Điểm trang ( U ta ma rô), Gió nam khi bình minh ( Hô ku sai)..
4. Các công trình kiến trúc của Lào và Campuchia
a) Thạt Luổng ( Lào)
- Chùa Thạt Luổng được xây dựng năm 1566
- Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa Thạt Luổng, trung tâm tháp là một cột khối lớn vươn cao, được dát vàng , xung quanh là các táp nhỏ.
- Là một trong những Tháp Phật Giáo tiêu biểu mang đậm bản sắc riêng của dân tộc Lào.
b) Ăng co Thom ( Campuchia)
- Là công trình kiến trúc " đền núi", được xây dựng với quy mô hoành tráng, là sự kết hợp giữa NT kiến trúc và Nt điêu khắc tinh tế, hoàn mĩ
- Ấn tượng nổi bật ở ngôi đển là 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng Phật bốn mặt, mỗi mặt mang một nụ cười khác nhau gọi là "nụ cười Bayon"
4. Các công trình kiến trúc của Lào và Campuchia
a) Chùa Thạt Luổng
+ Năm xây dựng?
+ Đặc điểm?
- Gv củng cố: Theo truyền thuyết của người Lào, vào thể kỷ III TCN tháp Thạt Luổng được xây dựng để cất xá lị của Phật. Đến năm 1566 vua Xét thả thi lạt mới cho xây dựng lại. Hằng năm cứ vào tháng 11 hội Thạt Luổng lại được tổ chức.
b) Ăng co Thom
- Được xây dựng vào thời gian nào?
+ Đất nước Cam pu chia nổi tiếng với những kiến trúc nào nữa?
+ Đặc điểm của quần thể kiến trúc Ăng- co Thom?
- GV củng cố:
- Kết luận: Với đất nước Cam pu chia Ăng - co Thom mãi là niềm tự hào của dân tộc.
- Hs đọc sách, tìm hiểu
- Trả lời
- Năm 1566
- Hs trả lời
- Lắng nghe
- Hs đọc sách, tìm hiểu
- Giữa thế kỉ XIII
- Ăng co Vat
- Hs trả lời
- Lắng nghe
Trò chơi ô chữ
THU P H A P
H O I G I A O
DO H O A
N H A T B A N
T R U N G Q U O C
B I C H H O A
T H A T L U O N G
A N G C O T H O M
3. Hoạt động III: Đánh giá kết quả học tập
1) Một loại hình nghệ thuật của nét chữ được gọi là?
2) Là tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến NT Ấn Độ?
3) Đây là một loại hình NT của NB với những tác phẩm khắc gỗ màu nổi tiếng?
4) Núi Phú Sĩ là biểu tượng của đất nước này?
5) Vạn Lý Trường Thành là một trong những công trình nổi tiếng của Quốc gia này?
6) Tại hang Mạc Cao ( Đôn Hoàng) TQ có hệ thống các bức vẽ tuyệt đẹp được vẽ trên vách đá, chiếm khoảng 45000m2, những bức vẽ đó được gọi là gì?
7) Đây là công trình được xây dựng năm 1566 của Lào
8) Là một công trình kiến trúc đền núi với 54 ngọn thápchóp tháp là tượng Phật bốn mặt, mỗi mặt mang một nụ cười khác nhau gọi là "nụ cười Bayon" ?
Chia lớp thành 2 nhóm, chọn lần lượt các hàng ngang tùy thích từ 1-8 để tìm ra ô hàng dọc.
Đội nào tìm được ô hàng ngang trước và trả lời đúng nhiều ô hàng ngang là đội chiến thắng.
4. Dặn dò:
- Bài tập: Nêu một vài nét về MT Ấn Độ, Trung Quốc, và tranh khắc gỗ Nhật Bản?
- Sưu tầm một số mẫu biểu trưng ở sách báo
- Chuẩn bị bài học tuần sau:
Bài 17 Vẽ Trang trí VẼ BIỂU TRƯNG
File đính kèm:
- BAI 16 SO LUOC VE MOT SO NEN MT CHAU A.doc