Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 16 đến 20 (Bản đẹp)

Gv g/thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng con vật-ô tô:

+ Tên của hình tạo dáng?

+ Các bộ phận của chúng?

+ Nguyên liệu để làm là gì ?

- Giáo viên nêu tóm tắt chung:Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật bằng các vật liệu trên ta cần phải biết được hình dáng, đặc điểm của chúng để tìm chất liệu tạo dáng cho phù hợp .

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 16 đến 20 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của trang trí hình vuông. II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn,thảm, gạch hoa, ... - Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước. HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. - Gv giới thiệu một số bài trang trí hình vuông: + Hoạ tiết thường dùng để trang trí? + Cách sắp xếp hoạ tiết? + Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ? + Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau? -GV nhấn mạnh :Để trang trí được hình vuông đẹp,các em cần nhớ lại kiến thức đã học ở lớp trước ,tham khảo bài của các bạn ,nghe hướng dẫn của giáo viên . + HS quan sát tranh và trả lời: -Hoa ,lá ,chim ,thú. -Nhắc lại ,xen kẽ. -Họa tiết chính to ,rõ nằm ở giữa,ht phụ nhỏ hơn. -HT giống nhau vẽ cùng màu. -HS lắng nghe . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Cách vẽ: -YC nhắc lại các bước của bài vẽ trang trí đã học . + Kẻ hình vuông cho phù hợp. Kẻ trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí +Vẽ phác hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau. -GV vẽ từng bước lên bảng. Giáo viên cho xem một số bài trang trí hình của lớp trước để các em học tập cách trang trí. -Có 3 bước. B1: Chọn họa tiết đơn giản,dễ vẽ. B2:Vẽ trục và sắp xếp họa tiết . B3:Vẽ màu phù hợp . -HS quan sát . Hoạt động 3:Thực hành: -YC làm baì tập như hướng dẫn . -GV đến từng bàn hướng dẫn hs còn lúng túng. - HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy. + Kẻ các đường trục bằng bút chì (kẻ đường chéo góc trước và..) + Vẽ các hình mảng theo ý thích: (Hình mảng chính ở giữa) Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá. -Giáo viên cùng học sinh tìm 1 số bài vẽ có những ưu điểm và nhược điểm điển hình để cùng đánh giá, xếp loại - GV xếp loại đánh giá tiết dạy . -Quan sát nhận xét về : +Cách trang trí +Chọn họa tiết . +Vẽ màu . -Tự xếp loại . 4.Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ . - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. BÀI 18 Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I/MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II/CHUẨN BỊ: GV:- Một số mẫu lọ và quả khác nhau. - Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh. HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu: - Tên mẫu? - Vị trí của từng vật mẫu? - Khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu?. - Đậm nhạt và màu sắc của mẫu? -GVnhấn mạnh :Để vẽ được mẫu ,cần quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ rồi mới xácđịnh khung hình của từng vật mẫu. Hoạt động 2:Cách vẽ: -YC hs nhắc lại các bước vẽ + So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng của từng vật mẫu. + Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi - HS quan sát tranh và trả lời: +Có 2 đồ vật,có lọ và quả. +Quả đứng trước lọ sau. +Khung hình chữ nhật ca hình trụ lọ hình cầu . +Quả đậm hơn ca. -HSlắng nghe. -HS nhắc lại các bước vẽ. -Có 4 bước +b1:so sánh tỉ lệ chiều cao ,chiều ngang và phác khung hình. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tìm tỉ lệ các bộ phận. + Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. + Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. *GV lưu ý : Chọn bày mẫu cho đẹp mắt ,chọn hướng ngồi. - Giáo viên cho xem bài vẽ theo mẫu: Mẫu có 2 đồ vật của lớp trước để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3:Thực hành: - HS vẽ theo cá nhân . - Treo bài vẽ của HS năm trứơc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh còn lúng túng. - Học sinh làm bài (yêu cầu học sinh không được dùng thước kẻ). -Yêu cầu hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ: - Giáo viên kết luận và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. -GV tự loại bài vẽ và đánh giá tiết hoc. +b2:tìm tỉ lệ giữa các bộ phận. +b3:vẽ phác hình theo nét thẳng và chỉnh sửa lại hình cho giống mẫu. +b4:vẽ đậm nhạt. * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. - Thưc hành theo sự hướng dẫn của GV. + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình riêng từng vạt mẫu. + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy. + So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu. - Chỉnh sửa bài lần cuối. -HS nhận xet bài vẽ. + Bố cục (cân đối). +Màu sắc + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu) - Tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. BÀI 19 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/MỤC TIÊU: - Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. HS : - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ, SGK 4, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu tranh dân gian: + Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu. + Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?, vì sao? + Tranh xuất hiện từ khi nào? + Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân gian VN là những tranh nào? + Đề tài của tranh dân gian. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm. + HS quan sát tranh. -Tranh này còn được gọi là tranh tết vì được treo vào diệp tết. -Tranh xuất hiện từ rất lâu đời. -Tanh Đông Hồ ,Hàng Trống -Tranh vẽ về cuộc sống xã hội . -HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những hinh ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? + Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau? - Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến của mình.- Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày của các nhóm. Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá. - G.viên nhận xét tiết học và khen ngợi những h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài: * GV tổ chức các trò chơi cho học sinh: - Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư V...) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + HS q/s tranh và trả lời. -Cùng vẽ cá chép hình dáng giống nhau (giống nhau). -Cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng nét khắc thanh mảnh màu chủ đạo là màu xanh êm dịu .Tranh Đông Hồ mập mạp nết khắc dứt khoát khỏe khoắn màu chủ đạo là màu nâu đỏ. - HS lắng nghe. - HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. 4.Dặn dò:(1p) - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. BÀI 20 Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I/MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. - Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số tranh vẽ của họa sĩ và của học sinh về lễ hội truyền thống. HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: + Những hoạt động đang diễn ra trong tranh? + Không khí của lễ hội? + Trang phục? + Kể tên một số lễ hội khác mà em biết? - Giáo viên tt:Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng,người tham gia lễ hội đông vui nhộn nhịp màu sắc áo quần rực rỡ. Hoạt động 2:Cách vẽ. + Chọn 1 ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ. + HS quan sát tranh và trả lời: - HS lắng nghe. * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Vẽ phác hình ảnh chính, + Vẽ phác hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết, + Vẽ màu tự chọn. - Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của lễ hội. - GV cho HS xem một vài tranh về ngày hội của họa sĩ, HS các lớp trước để các em h/tập cách vẽ. Hoạt động 3:Thực hành. * Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của ngày hội. - Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động. - Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ. Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ. - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. hướng dẫn của GV. - Vẽ về ngày hội quê mình: Lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); Đua thuyền (của đồng bào Khơ - Me); Hát quan họ (ở Bắc Ninh), Chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng), ... - Chọn màu thể hiện được k/khí vui tươi của ngày hội. -HS nhận xet bài vẽ. + Bố cục . +Màu sắc . + Hình vẽ. - Tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

File đính kèm:

  • docmt5 tuan 16 tuan 20.doc
Giáo án liên quan