I.Mục tiêu :
-Nhận biết màu sắc , hình dáng tỉ lệ một vài loại quả .
-Biết cách vẽ quả theo mẫu .
-Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích .
II.Đồ dùng dạy học :
1.Chuẩn bị : GV mẫu một vài loại quả , hình gợi ý cách vẽ , bài của học sinh năm trước .
-HS : Vở tập vẽ , chì , tẩy , màu vẽ .
2.Phương pháp dạy học : phướng pháp quan sát , trực quan , gợi mở , đàm thoại , luyện tập .
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Tuần 3-15 Trường TH Lê Thị Xuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ -Nhận xét
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo việt Nam
Hoạt động 1: Giới thiệu 4 bức tranh
Hỏi: Bức tranh nào vẽ về đề tài ngày 20 tháng 11?
Tranh thuộc đề tài này có những hình ảnh gì?
Trong những hình ảnh đó hình ảnh nào là chính của bức tranh ?
Kể tên những màu có trong tranh ? Em thấy màu sắc trong tranh tô như thế nào?
Các bạn trong tranh đang làm gì ?
Các hoạt động được diễn ra với không khí như thế nào ?
Các em hãy kể lại những hoạt động kỉ niêm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường mình ?
GV bổ sung : Có nhiều cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam với nhiều nội dung phong phú : Tặng hoa , văn nghệ , thời trang , trò chơi, với không khí phấn khởi , vui tươi , nhộn nhịp của ngày hội toát lên tình cảm yêu quý của học sinh với thầy cô .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ tranh
Giao viên đính hình gợi ý cách vẽ theo các bước :
Bước 1 : Vẽ hình ảnh chính trước .
Bước 2: vẽ hình ảnh phụ sau
Bước 3 : Vẽ màu ( chỉnh sửa bố cụ sao cho đẹp )
Hoạt động 3 : Thực hành
Học sinh quan sát các bài vẽ của học sinh năm trước .
Hãy nhận xét về nội dung , sắp xếp hình ảnh màu sắc của 2 bài đó ?
GV: theo dõi và hướng dẫn học sinh vẽ còn lung túng .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá :
Quan sát và nhận xét bài vẽ :
-Cách chọn chọn nội dung
-Cách sắp hình
-Cách vẽ màu
-Nhận xét chung và đánh giá bài cho học sinh khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài , khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp .
Dặn dò: Quan sát cái bát
Tổ kiểm tra dụng cụ học tập vẽ
Quan sát tranh – Nhận xét
Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng của mình .
Học sinh lắng nghe
Quan sát cách hướng dẫn vẽ tranh
Gọi 3-4 học sinh nhắc lại các bước vẽ
Học sinh thực hành vào vở
Quan sát và nhận xét
Trình bày bài vẽ
Học sinh lắng nghe
Giao án Mĩ Thuật Tuần 13 TiẾT 13
Tên bài dạy : VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CÁI BÁT
Người dạy: Trương Thị Thái Lớp 3 Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Ngày 24 tháng 11 năm 2009
I.Mục tiêu : -Biết cách trang trí cái bát .
-Trang trí được cái bát theo ý thích .
II.Đồ dùng dạy học:
Gíao viên : SGK , một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một số bài vẽ trang trí của học sinh lớp trước .
Hình gợi ý cách vẽ .
Học sinh : Vở tập vẽ , bút chì ,màu vẽ .
Phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ -Nhận xét
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : Vẽ trang trí: Trang trí cái bát
Hoạt động1: Giới thiệu 3 cái bát có hình dáng , cách trang trí khác nhau .
Hỏi: So sánh hình dáng 3 cái bát ?
Khi được trang trí , hình dáng của cái bát như thế nào ?
Bát gồm có mấy phần ?
Thường bát được trang trí ở phần nào ?
Các họa tiết trang trí là những hình gì?
Cách sắp xếp họa tiết ở các phần như thế nào ?
Màu sắc của các họa tiết được vẽ như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí cái bát .
GV : Đính hình minh họa cách trang trí cái bát .
Hỏi : Có mấy bước trang trí ? Là những bước nào?
GV: Đưa ra các bước minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho học sinh nhận thấy rõ hơn đặt biệt là các bước 2 và 3 .
Bước 1: Xác định vị trí để trang trí .
Bước 2 : Vẽ họa tiết vào các vị trí .
Bước 3 : Sửa và vẽ màu .
Hỏi : Cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó giống hay khác nhau ?
Hoạt động 3: Thực hành
HS nhắc lại các bước vẽ
HS xem một số bài vẽ của học sinh vẽ năm trước
Nhận xét về cách vẽ sắp xếp vị trí , cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên .
Hoạt động 4: Nhận xét –Đánh giá
GV: Tuyên dương và khen ngợi một số bạn phát biểu xây dựng bài tốt và vẽ đẹp .Dặn dò : Chuẩn bị bài sau vẽ theo mẫu,
Vẽ con vật quen thuộc
Tổ kiểm tra dụng cụ học tập vẽ cá nhân
Quan sát – nhận xét
HStự trả lời theo cảm nhận riêng
Khi được trang trí cái bát, hình dáng của cái bát đẹp thêm
Bát gồm có 3 phần
Bát thường trang trí ở phần miệng, thân.
Các họa tiết trang trí những hình bông hoa,chiếc lá, chim , quả v..v..
Cách sắp xếp họa tiết xen kẽ hoặc nhắc lại .
Màu sắc của họa tiết được vẽ những màu tươi sáng .
Quan sát các bước vẽ .
HStự trả lời theo cảm nhận riêng .
HS dùng vở thực hành
HSnhắc lại các bước vẽ .
Giao án Mĩ Thuật Tuần 14 Tiết 14
Tên bài dạy : VẼ THEO MẪU
VẼ CON VẬT QUEN THUẬT
Người dạy : Trương Thị Thái Lớp 3 Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Ngày 30 tháng 11 năm 2009
I.Mục tiêu : -Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
-Biết cách vẽ con vật.
-Vẽ được hình con vật theo trí nhớ .
II.Đồ dùng dạy học :
GV: SGV, một số tranh hìn ảnh về các con vật , hình gợi ý cách vẽ , bài vẽ của học sinh năm trước .
HS: Vở tập vẽ, tẩy, bút, chì .
Phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, trực quan, gợi mở, đàm thoại .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ -Nhận xét
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật quen thuộc
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh các con vật trên cho biết :
Những con vật trên giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào ?
Quan sát các con vật theo nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau :
Con vật tên gì ? Gồm có những bộ phận
chính nào ?
Ngoài ra còn có những bộ phận nào khác nữa?
Đặc điểm riêng của con vật là gì?
Trâu , bò , gà, vịt, mèo , thỏ .
Ngoài những con vật được quan sát ở trên em còn được biết những con vật nào khác nữa ? Những con vật đó có đặc điểm gì ?
Hoạt động2: Hướng dẫn cách vẽ
GV: Minh hoạt các bước trên bảng .
Bước 1: Vẽ các bộ phận chính trước
Bước 2: Vẽ chi tiết
Bước 3: Vẽ màu theo ý thích .
GV: Minh họa nhanh các dáng của con vật ( Phụ thuộc vào việc đặt vị trí của mình và đầu )
Hãy nhận xét về cách vẽ hình , đặc điểm và cách vẽ màu ở 2 bài vẽ trên giáo cụ trực quan ?
GVTK: Hình vẽ cân đối , rõ đặc điểm của từng con vật , màu sắc vẽ đẹp .
Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát 3 bài vẽ hãy nhận xét về bố cục của bài vẽ trong trang giấy .
Đọc yêu cầu bài
GV: Theo dõi và nhắc nhở học sinh vẽ còn lúng túng .
Hoạt động 4: Nhận xét -đánh giá
GV: Tuyên dương và khen ngợi vài nhóm phát biểu xây dựng bài và vẽ đẹp .
Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài Tập nặn tạo dáng Nặn con vật
Tổ kiểm tra dụng cụ học tập vẽ
Quan sát tranh – nhận xét
Những con vật trên khác nhau .
Khác nhau về hình dáng và kích thước .
HS: Thảo luận nhóm
HS: Trả lời theo cảm nhận riêng .
Đọc nội dung thảo luận .
Đại diện nhóm lên trình bày phần thảo luận nhóm mình . nhóm khác bổ sung .
Quan sát cách hướng dẫn cách vẽ theo các bước
3-4 HS Nhắc lại các bước
HS trả lời theo cảm nhận .
HS lắng nghe
HS làm bài vở thực hành
Quan sát bài và nhận xét .
1 học sinh
Nghe làm bài
Trình bày bài vẽ
Học sinh lắng nghe nhận xét .
Giao án Mĩ Thuật Tuần 15 Tiết 15
Tên bài dạy : TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN, HOẶC VẼ , XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
Người dạy : Trương Thị Thái LỚP 3 Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Ngày 7 tháng 12 năm 2009
I.Mục tiêu : -Hiểu hình dáng , đặc điểm của con vật .
-Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích .
II.Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV, một sốtranh ảnh , đồ gốm về một số con vật , đất nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn .
Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về đề tài này , đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
Phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, trực quan, gợi mở, đầm thoại, luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ -Nhận xét
2.Bài mới :
Quan sát một số con vật bằng đất nặn trả lời câu hỏi sau :
-Em hãy kể tên các con vật và so sánh hình dáng của các con vật đó ?
Những con vật đó được làm bằng chất liệu gì ?
Giới thiệu bài: Tập nặn tạo dáng
Nặn , hoặc vẽ , xé dán hình con vật .
Hoạt động 1: Quan sát tranh các con vật thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau :
Tổ1, Tổ2 :
-Kể tên các con vật có trên tranh ?
-Tả lại hình dáng , đặc diểm , màu sắc của các con vật trên ?
-Ngoài các con vật trên em hãy kể thêm những con vật khác mà em biết ?
Tổ 3, Tổ 4:
Nêu một số dáng hoạt động của con vật?
Cho biết các bộ phận chính của con vật?
-Ngoài các con vật trên em hãy kể thêm những con vật khác mà em biết ?
Hoạt động2: Hướng dẫn cách nặn
Cho HS quan sát một số con vật bằng gốm để tạo hứng thú cho các em
Nêu các bước bài nặn :
Bước 1: Nặn nhào đất
-Nặn các bộ phận
-Dùng gim dính lại
-Tạo dáng con vật
Nhắc lại các bước .
Bước 2: Nhào đất nặn
-Lấy đất vừa với con vật
-Kéo vuốt , uốn các bộ phận của con vật .Tạo dáng con vật theo các tư thế
-Nhắc lại các bước nối tiếp
Hoạt động3: Thực hành
Quan sát 2 bài nặn trưng bày thành vườn thú ở trên bàn và nhận xét về : dáng hoạt động , đặc điểm của từng con vật
Phân theo nhóm :
Nếu nặn bài này nhóm em sẽ nặn những con vật gì?
Có những hoạt động như thế nào ?
Hoạt động4: Nhận xét –Đánh giá
Thu bài của các nhóm :
Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về :
Đặc điểm của con vật
Dáng hoạt động
Cách sắp xếp các dáng theo vườn thú của nhóm
Em thích vườn thú nào nhất , con thú nào nhất ? vì sao ?
Em thử đánh giá bài cho các bạn ?
Nhận xét chung và đánh giá baì cho học sinh . Tuyên dương , khen ngợi nhóm phát biểu xây dựng bài , bài nặn đẹp .
Dặn dò :Chuẩn bị bài Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn
Tổ kiểm tra dụng cụ học tập cá nhân –nhận xét
Quan sát con vật bằng đất nặn
HStrả lời theo cảm nhận riêng
Quan sát
Tổ1, Tổ2 Thảo luận nhóm
Đọc phần thảo luận của tổ mình .
Tổ3, tổ4 thảo luận nhóm
Đọc phần thảo luận của mình .
Đại diện nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình , nhóm khác bổ sung .
Quan sát hướng dẫn cách nặn .
Quan sát –Nhận xét
HS lắng nghe
3-4 HS nhắc cách nặn lại bước 1 .
HSlắng nghe
2-4 HSnhắc lại cách nặn bước 2
Quan sát nhận xé
HS thực hiện
HSlàm bài theo nhóm
Trưng bày sản phẩm theo nhóm
HS lắng nghe
File đính kèm:
- Mi thuat lop 3 Thi Thai.doc