Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Trường Tiểu học Đặng Sơn - Năm học 2010-2011

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng của HS

-GV hỏi: Tiết trước các em học bài gì?

-GV hỏi: Thế nào là tranh tĩnh vật?

-GV nhận xét qua phần kiểm tra

3.Bài mới

- Giới thiệu bài: Ở tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học bài vẽ theo mẫu “ Vẽ cành lá”

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

 Quan sát một số cành lá trên bàn trả lời câu hỏi?

GV hỏi:Tên của cành lá là gì? Các cành lá này giống hay khác nhau?

- Giơ cao cành lá đã chuẩn bị để GV kiểm tra

 Quan sátT1: cành lá hoa hồng, T2: Cành hoa phượng, T3: cành lá bàng thảo luận nhóm câu hỏi sau

GV hỏi: Lá có đặc điểm gì? Màu gì?

GV hỏi: Lá mọc đối xứng hay so le?

GV hỏi: Lá nằm trong khung hình gì?

 

doc35 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Trường Tiểu học Đặng Sơn - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài. - GV: Nhận xét . - GV: Dặn dò HS. + Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Con vËt, phong c¶nh, ch©n dung + Tươi s¸ng cã mµu ®Ëm. Mµu nh¹t. + Ch©n dung, con vËt, phong c¶nh - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS trao đổi cặp. - Đại diện cặp trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò. Ngày soạn :24/02/2011 Ngày dạy : 25/- 26/2/2011 Tuần 25 Tiết 25 Bài 25: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết thêm về họa tiết trang trí - HS vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - HS thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật của Hs năm trước. - Phóng to hình vẽ mẫu trong vở Tập vẽ hoặc tự chuẩn bị. HS: Giấy hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số bài vẽ trang trí hình chữ nhật và gợi ý. + Họa tiết đưa vào trang trí ? + Họa tiết chính vẽ ở đâu ?. + Họa tiết phụ ? + Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ? Màu sắc ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS quan sát bài tập thực hành ở vở Tập vẽ 3 và gợi ý. + Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì ? + Bông hoa có bao nhiêu cánh ? + Họa tiết ở 4 góc có dạng hình gì ? - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh. + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau,...vẽ màu nền khác màu họa tiết, vẽ màu cẩn thận - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n. xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Về nhà quan sát 1 số con vật quen thuộc. - Đưa vở, giấy màu hoặc đất sét, hồ dán, màu, đồ dùng để nặn,.../. - HS quan sát và trả lời. + Hoa, lá, con vật, mảng hình học,.. + Họa tiết chính vẽ ở giữa, lớn,... + Họa tiết phụ ở 4 góc và 4 cạnh. + Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau, vẽ màu giống nhau, màu họa tiết khác màu nền,... - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Hình bông hoa. + Có 8 cánh. + Họa tiết 4 góc dạng hình tam giác - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về họa tiết, màu sắc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Tiết 26: Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do. NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I ) Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật. - Vẽ hoặc nặn được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích. - Biết chăm sóc, yêu mến các con vật. II ) Chuẩn bị: 1) Đồ dùng dạy học: *) Giáo viên: - Tranh ảnh một số con vật: gà, mèo, trâu - Một số bài vẽ, nặn của Hs các năm trước. - Một số con vật bằng sành sứ, gỗ đá, đất ( nếu có). *) Học sinh: - Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ, đất nặn, giấy màu - Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại. 2) Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III ) Hoạt động dạy học: Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát. Kiểm tra bài củ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 3) Giới thiệu bài: (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Đây là các con vật gì? + Hình dáng các con vật này như thế nào? + Các con vật đều có những bộ phận nào? + Em hãy kể một số con vật khác mà em biết? - Để vẽ được con vật các em phải biết rõ đặc điểm về hình dáng và màu sắc của nó. - Con gà trống, con mèo, con trâu - Con gà trống có đầu tròn, trên đầu có cái mào đỏ, to, có bộ lông mượt nhiều màu sắc, đuôi dài và cong, hai chân khoẻ - Con mèo có đầu tròn, mình tròn, thon, dài, đuôi dài, hai tai ngắn, có râucó màu đen, trắng, vàng.. - Con trâu thì thân to, 4 chân cao, to, có hai sừng, có màu đen - Đầu, mình, chân, đuôi... - Hs trả lời Hoạt động 2 Hướng dẫn Hs cách vẽ : - Tương tự các bài học trước chúng ta tiến hành cách vẽ như thế nào? Gv tổng kết lại cách vẽ và lưu ý: - Tạo dáng cho con vật như: đi, đứng, chạy nhảy...cho sinh động. - Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động như cây cỏ - Vẽ màu theo con vật hoặc vẽ màu theo ý thích, màu có đậm có nhạt, nổi bật hình con vật. - Gv minh họa cách vẽ. - Gv giới thiệu tranh của các bạn Hs năm trước. - Hs trả lời: + Vẽ hình ảnh chính trước như: đầu, mình + Vẽ các bộ phận sau như: tai, chân, đuôi + Vẽ màu. - Hs chú ý quan sát. Hoạt động 3 Thực hành. - Gv nhắc Hs vẽ ra chính giữa khổ giấy. - Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi. - Tự chọn con vật để vẽ. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá - Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương. * Các con vật đem lại lợi ích cho con người chúng ta các em phải yêu thương và chăm sóc chúng. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Bài 27:Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả + Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ. - Hs quan sát, nhận xét về: + Hình vẽ, (hoặc nặn). + Màu sắc, độ đậm nhạt. - Chọn bài mình thích. - Hs chú ý lắng nghe. Tiết 27: Bài 27: Vẽ theo mẫu: LỌ HOA VÀ QUẢ I ) Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả - Vẽ được hình lọ và quả - Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả. II ) Chuẩn bị: 1) Đồ dùng dạy học: *) Giáo viên: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng màu sắc khác nhau. - Một số bài vẽ của Hs các năm trước. *) Học sinh: - Vở tập vẽ và giấy A4. - Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại. 2) Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III) Hoạt động dạy học: Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát. Kiểm tra bài củ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 3) Giới thiệu bài: (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Quan sát nhận xét: - Gv bày một vài mẫu lọ và quả + Các bộ phận chính của lọ? + Hình dáng của lọ hoa, và quả này như thế nào? + Quả có dạng hình gì? - Vị trí của lọnhư thế nào so với quả? - Độ đậm nhạt của cái lọ so với quả như thế nào? * Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được. Hoạt động 1 - Miệng, cổ, thân, và đáy lọ - Lọ hoa có cổ ngắn, phần thân to và phần đáy nhỏ lại - Quả có dạng hình tròn. - Quả được đặt trước lọ. - Hs nhìn mẫu trả lời. Hoạt động 2 Hướng dẫn Hs cách vẽ : - Tương tự các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã học em hày nêu cách vẽ? - Gv tổng kết. - Gv minh họa cách vẽ - Gv cho Hs xem một số bài Hs khóa trước vẽ. Hoạt động 2. + Phác khung hình chung. + Phác khung hình riêng của từng vật mẫu + Đánh dấu các tỉ lệ các bộ phận và phác hình bằng nét thẳng. + Vẽ chi tiết. +Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt. - Hs chú ý quan sát. Hoạt động 3 Thực hành. - Gv nhắc Hs vẽ ra chính giữa khổ giấy, quả năm ở trước lọ nên quả sẽ được vẽ thấp hơn - Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu đều có các độ chuyển của ánh sáng từ đậm tới nhạt. - Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi. Hoạt động 3 - Hs chú ý lắng nghe. - Hs tiến hành vẽ bài. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá - Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Bài 28: Vẽ màu vào hình có sẵn. + Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ Hoạt động 4 - Hs quan sát, nhận xét về: + Hình vẽ. + Màu sắc, độ đậm nhạt. - Chọn bài mình thích. - Hs chú ý lắng nghe. Bài 28: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU vào HÌNH CÓ SẴN I- MỤC TIÊU. - HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu. - HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích. - HS thấy được vẽ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV: - Phóng to 1 số hình vẽ sẵn trong vở Tập vẽ, để HS vẽ theo nhóm. - Một số bài vẽ màu của HS năm trước. HS: Vở, màu vẽ các loại. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV y/c HS xem hình vẽ sẵn trong vở Tập vẽ 3 và gợi ý. + Trong hình vẽ có sẵn, vẽ những hình gì ? + Tên của bông hoa ? + Bông hoa có màu gì ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và gợi ý: + Em có nhận xét gì về cách vẽ màu ? - GV nhận xét từng bài. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. + Vẽ lọ và hoa trước. (vẽ màu phù hợp với loài hoa). + Vẽ màu nền sau. + Vẽ màu cẩn thận không nhem ra phía ngoài + Vẽ màu có đậm, có nhạt. HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm và phát hình vẽ sẵn cho các nhóm, - GV bao quát các nhóm và nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, không nhem ra phía ngoài, vẽ màu kín tranh, vẽ màu có đậm. có nhạt,... - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh tỉnh vật: lọ và hoa. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời. + Vẽ lọ và hoa. + Bông hoa sen. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS + HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS vẽ màu theo nhóm và hình có sẵn. Vẽ màu đúng với loại hoa. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docMY THUAT 1 5 HK II.doc
Giáo án liên quan