I. Mục tiêu:
1. Kiên thức: - Hs tiếp xúc làm quen với tranh thiếu nhi của họa sĩ về đề tài môi trường.
2. Kỹ năng: - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
- Tranh của họa sĩ về đề tài này.
- Đồ dùng dạy học.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy và màu vẽ.
91 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 chuẩn Năm 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t .
+ Các nhân vật trong tranh, ảnh đang làm gì?
+ Động tác của từng người như thế nào? (đầu, mình , tay, chân).
- Gọi hs lên làm mẫu đi, đứng, chạy, nhảy…. Để các em thấy được các tư thế của các hoạt động.
+Con người gồm có các bộ phận nào?
Quan sát.
+ Đang đá bóng, chạy, đứng, đi….
+ Đang đá bóng thường chân co lên, một chân dậm đất mình nghiên về phía sau …..
- Quan sát.
+ Đầu mình , chân , tay.
4’
Hoạt động 2 : Cách xé dáng.
- Gv xé dáng hình dáng người để hướng dẫn hs.
+ Chọn màu dáng cho các bộ phận đầu , mình, chân, tay.
+ Xé hình các bộ phận (tỉ lệ vừa với phần giấy nền).
+ Xé các bộ phận khác.
+ Sắp xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động.
+ Dáng hình không để xê dịch hình như đã xếp.
Lưu ý: khi đã xé giấy mép giấy không cần xếp gọn , cứ để đường xé tự nhiên.
- Cho hs xem bài của hs năm trước.
- Quan sát trên bảng.
Xem bài vẽ của hs năm trước.
20’
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Chọn hai dáng người đang hoạt động để xé dáng.
- Gv quan sát và gợi ý giúp các em hoàn thành bài.
- Có thể xé dáng thân cây cối…
- Làm bài.
3’
2’
1’
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài để hướng dẫn hs nhận xét về.
+ Bố cục.
+ Hình dáng người.
+ Cảnh vật xung quanh.
+ Màu sắc.
- Hs chọn bài vẽ đẹp mà mình thích.
- Gv bổ sung và tuyên dương các em có bài vẽ đẹp.
4/ Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại cách xé dáng.
5/ Dặn dò:
- Quan sát trước hình dáng các em vui chơi.
- Xem bài mới “ em vui chơi trong ngày hè”
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
V/ Bổ sung – rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010
Tuần: 33
Bài :33 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI.
Bức Mẹ Tôi của Xrét –ta -Ba- la-nô –va 8 tuổi (Ca dắt – xtan).
Bức cùng giã gạo của Xa- ran –gu thô Pxông Krao 9 tuổi ( Thái lan)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiêùn thức: Hs tìm hiểu nội dung các bức tranh.
2. Kỹ năng: Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc, 3. Thái độ: Quí trọng tình ảm mẹ con và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1: Giáo viên:
- Tranh ở vở tập vẻ .
- Một vài bức tranh của thiếu nhi việt nam và thế giới có cùng đề tài.
- Giáo án , sgk, sgv.
2. Học sinh:
- Sgk , vở thực hành.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập , chơi trò chơi.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Giảng bài mới.
® Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học bài “xem tranh thiếu nhi thế giới”
- Hát
- Học sinh đặt đồ dùng học tập trên bàn
- Lắng nghe.
4’
Hoạt động 1 Xem tranh.
a/ Tranh Mẹ tôi của Xrét –ta- Ba- la-nô –va.
- Cho hs xem tranh , đặt câu hỏi để hs quan sát.
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất trong tranh?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé như thế nào?
+ Em nào có thể hát một bài hát nói về mẹ?
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh gồm có các màu gì?
+ Tranh được vẽ như thế nào?
- Gv có thể nói thêm về đất nước Ca-dắt-xtan.
Ca-dắt-xtan ở vùng trung Á, có khí hậu lạnh về mùa đông, nóng khô về mùa hè. Đó là quê hương của bạn Xrét –ta Ba la-nô –va người vẽ bức tranh mẹ tôi dù ở đâu các em luôn nhận được tình cảm yêu thương nồng ấm của mẹ.
b/ Tranh “ Cùng giã gạo” của Xa- ran –gu thô Pxông Krao .
- Cho hs xem tranh và gợi ý hs quan sát.
- Cho hs quan sát tranh (5 phút).
+ Trong tranh vẽ cảnh gì?
+ Tranh vẽ mấy người?
+ Tranh diễn ra ở đâu?
+ Các dáng người giã gạo có giống nhau không?
+ Hình ảnh nàu chính trong tranh?
+ Trong tranh còn vẽ gì nữa?
+ Trong tranh có những màu gì?
+ Gọi vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh.
Quan sát tranh.
+ Vẽ mẹ em bé, bình hoa, ghế, qủa bóng….
+ Mẹ và em bé.
+ Mẹ vòng tay em bé vào lòng thể hiện sự chăm sóc thương yêu triều mến.
+ Hát.
+ Ởû trong phòng mẹ ngồi trên chiếc ghế xa lông đằng sau là một tấm rèm phía sau là một chiếc bàn nhỏ và bình hoa, bên cạnh là quả bóng…
+ Chiếc ghế màu đỏ, mặt màu hồng, môi màu đỏ, màu nâu của tóc, váy màu xanh có những chấm vàng lung linh. Em bé được ủ trong chiếc khăn màu xanh.
+ Hình vẽ nghộ nghĩnh các mảng màu tươi lắng, đơn giản đã tạo cho tranh khoẻ khắn rõ nội dung.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
+ Tranh vẽ cảnh giã gạo.
+ Tranh vẽ năm người.
+ Tranh ở trước sân nhà bên cạnh dòng sông.
+ Các dáng khác nhau người dơ chày lên cao về phía trước người giã chạyỉa phía sau, người hạ chày xuống cối ………..
+ Hình ảnh những người giã gạo là chính được vẽ to rõ ràng.
+ Vẽ nhà dòng sông cây cỏ.
+ Màu xanh khác nhau của dòng sông, tán lá, cỏ màu vàng nâu của ngôi nhà…
+ Trả lời.
4’
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét tiết học.
- Gv khen ngợi các em phát biểu xây dựng bài.
- Động viên các em ít phát biểu.
Lắng nghe.
3’
1’
4/ Củng cố :
Muốn thưởng thức vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kĩ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời nêu ra những câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình.
5/ Dặn dò:
Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và tự tập nhận xét.
-Chuẩn bị cho bài sau “đề tài mùa hè”.
-Đem đầy đủ dụng cụ học tập.
- Lắng nghe.
V/ Bổ sung – rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010
Tuần: 34
Bài :34 VẼ TRANH
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiêùn thức: Hs hiểu được nội dung đề tài .
2. Kỹ năng Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. Vẻ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ: Yêu thích cảnh vật thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1: Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về đề tài mùa hè.
- Giáo án , sgk, sgv.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Sgk , vở thực hành.
- Bút chì , màu vẽ.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Trực quan, vấn đáp, gợi mở, giảng giải, luyện tập .
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập.
3. Giảng bài mới.
® Giới thiệu bài:
- Hát
- Học sinh đặt đồ dùng học tập trên bàn
- Lắng nghe.
4’
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Gv giơi thiệu tranh và gợi ý hs tìm hiểu về mùa hè.
+ Thời tiết mùa hè như thế nào ?
+ Con gì thường có vào mùa hè?
+ Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè?
+ Cảnh vật ở mùa hè có màu sắc gì?
Gợi ý về hoạt động trong mùa hè:
+ Các em thường chơi những hoạt động gì trong mùa hè?
+ Mùa hè các em có đi tham quan ở đâu không? Cảnh vật ở đó như thế nào?
- Gv tóm lại: chủ đề mùa hè rất rộng và phong phú, những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè đều có thể vẽ tranh.
Xem tranh.
+ Thời tiết nóng oi bức…
+ Con ve.
+ Cây phượng.
+ Màu xanh lam và màu xanh vàng của lá.
Màu vàng cam của ánh nắng, màu xanh của bầu trời……
+ Thả diều chăn trâu, bắn bi, mua hát , tham quan….
+ Trả lời.
- Lắng nghe.
4’
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
Cho hs xem hình gợi ý cách vẽ.
- Nhớ lại những hình ảnh hoạt động tiêu biểu về mùa hè.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nói rõ nội dung.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau như : cây, nhà, mặt trời…
+ Vẽ màu tuỳ thích theo ý thích có đậm nhạt màu sắc tươi sáng.
- Cho hs xem bài vẽ của hs năm trước.
Quan sát.
Xem bài vẽ của hs năm trước.
20’
Hoạt động 3 : Thực hành .
Gv khuyến khích hs mạnh dạng thể hiện bài của mình.
- Quan sát các em và gợi ý thêm .
+ Nhắc nhở hs thay đổi các dáng người để bài vẽ sinh động.
- Thay đổi cách vẽ màu.
- Thu bài vẽ.
- Làm bài.
3’
1’
4/ Củng cố :
- Hs nhắc lại cách vẽ.
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị cho bài “trưng bày kết quả học tập”
- Chuẩn bị bài vẽ từ đầu năm đến nay.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
V/ Bổ sung – rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2010
Tuần:35
Bài :35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
Gv và hs thấy được kết quả dạy-học mĩ thuật trong năm.
Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy-học mĩ thuật.
Hs yêu thích môn mĩ thuật.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
Gv và hs chọn các bài vẽ, xé dán giấy và bài tập nặn đẹp.
Trưng bày nơi thuật tiện cho nhiều người xem.
Lưu ý:
+Dán bài theo phân môn vào giấy khổ lớn, có nẹp , dây treo.
+Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề.
VÍ DỤ: tranh của hs lớp 4 A, tên bài vẽ, tên hs dưới mỗi bài.
+ Bày các bài tập nặn vào khay, ghi tên sản phẩm, tên hs.
+ Chọn các bài vẽ, bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các môn để làm ĐDDH
+ Chọn một số bài vẽ đẹp treo để trang trí lớp học.
III. ĐÁNH GIÁ.
- Tổ chức cho hs xem và gợi ý các em nhận xét đánh giá.
- Gv hướng dẫn cha mẹ hs xem vào dịp tổng kết cuối năm của lớp.
- Khen ngợi những hs có nhiều bài vẽ đẹp.
V/ Bổ sung – rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- My Thuat 3.doc