Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu :

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu ,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 Kể chuyện :

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

 - HS KG kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ .

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng dạy - học: A. KTBC: GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ ( 2 HS lên bảng viết). GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB - ghi đầu bài 2. HD học sinh nhớ viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng sau - HS chú nghe - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát - Cách trình bày, bài thơ lục bát - HS nêu - Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than - HS nêu b. Luyện viết tiếng khó - GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín… - HS luyện viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS c. Viết bài - HS nhẩm lại hai khổ thơ - HS viết bài thơ vào vở d. Chấm chữa bài - HS đọc lại bài - soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Ôn luyện: - Nêu quy tắc giảm đi một số lần ? (2 HS nêu) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1.GTB 2.Bài tập Bài 1: (Dòng 2)Củng cố về giảm đi một số lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn cách làm - HS đọc mẫu nêu cách làm. - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả. 7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21 4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8 - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1/ mấy của một số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài và nêu cách giải - HS phân tích - nêu cách giải. - HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b) - GV gọi HS lên bảng làm a. Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Buổi chiều cửa hàng đó bán là: 60 : 3= 20 (l) Đáp số 20 lít dầu b. Trong số còn lại số cam là: 60 : 3 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả - Cả lớp nhận xét bài của bạn - GV nhận xét - ghi điểm IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tập đọc: Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS. - Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 8. II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. - YC HS nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 8. Các em nhỏ và cụ già ; Tiếng ru và bài đọc thêm Những chiếc chuông reo. 2. Luyện đọc: YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ). GV theo dõi các nhóm đọc. Gọi HS đọc bài tiếp nối câu theo nhóm. Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm. Gv theo dõi sửa sai. Luyện đọc đoạn. y/c đại diện nhóm đọc bài – nhận xét. GV nêu 1 số câu hỏi ở SGK về nội dung từng bài – HS trả lời – Nhận xét bổ sung lẫn nhau. 3 . Tổ chức đọc thi. -YC các nhóm cử đại diên nhóm đọc bài thi đua nhau. - HS đọc bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. - GV ghi điểm . 4 . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập đọc bài nhiều lần. Tự nhiên xã hội Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Biết lập và thực hiện được thời gian biểu hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 34, 35 III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Thảo luận Bước1: Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu - 2 HS quay mặt lại với nhau để thảo luận - GV nêu câu hỏi - Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - Cả lớp nhận xét * Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ phận não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ mười tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ / 1 ngày 2. Hoạt động 2: Thực hành Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. + Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục - Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi - HS chú ý nghe - Công việc và các hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày từ ngủ dậy, ăn uống… - GV gọi HS lên điền thử vào bảng ghi (t) biểu? - Vài HS lên làm Bước 2: Làm việc cá nhân - HS làm bài vào vở Bước 3: Làm việc theo cặp - HS trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh. Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình - Vài HS giới thiệu - GV hỏi tại sao chúng ta phải lập (t)biểu ? - HS nêu - Sinh hoạt và học tập theo (t) biểu có lợi gì ? - HS nêu * GV kết luận: - Thực hiện theo theo thời gian giúp ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh…. - GV gọi HS đọc: Mục bạn cần biết (2HS) 3. Củng cố – dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Toán : Ôn: giảm đi một số lần I. mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một sốđơn vị với giảm đi một số lần. II. Các hoạt động dạy học : A. Ôn luyện : - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? ( 2 HS ) - GV nhận xét B. Luyện tập: Bài tập 8a .( T21 BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – nêu kết quả. Bài tập 8b .( T21 BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở -> GV nhận xét Bài tập 9 .( T22 BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở - 2 em lên giải theo 2 cách. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. C. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Ôn : Mở rộng vốn từ: Cộng đồng Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Hiểu và phân biệt được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì ) ? Làm gì ? ( BT3 ). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định ( BT4 ). II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) - Bảng lớp viết BT3 và BT4. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: 2 HS làm miệng các bài tập 2, 3 (tiết7) HS cùng GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm mẫu - 1HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào nháp. - GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. - 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng + Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS nghe - HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài: - GV nhận xét, kết luận bài đúng - Cả lớp nhận xét. a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao Con gì? Làm gì? b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về - Cả lớp chữa bài đúng vào vở. Ai? Làm gì? Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu nào? - Mẫu câu: Ai làm gì? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - GV gọi HS đọc bài? - 5 - 7HS đọc bài - Cả lớp nhận xét -> GV chốt lại lời giải đúng: - Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? - Ông ngoại làm gì ? - Cả lớp chữa bài đúng vào vở - mẹ bạn làm gì ? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Toán : Ôn : Tìm số chia I. mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7) . II. Các hoạt động dạy học : A. Ôn luyện : - Đọc bảng chia 7 ( 2 HS ) - GV nhận xét B. Luyện tập: Bài tập 8a .( T21 BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – nêu kết quả. Bài tập 8b .( T21 BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở -> GV nhận xét Bài tập 9 .( T22 BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở - 2 em lên giải theo 2 cách. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. C. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tập làm văn: Ôn kể về người hàng xóm. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS) - Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh làm bài tập a. Bài tập 1. - 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý - GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn - 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - GV gọi HS thi kể? - 3-4 HS thi kể - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu - HS chú ý nghe - 5-7 em đọc bài - Cả lớp nhận xét – bình chọn - GV nhận xét – kết luận – ghi điểm 3. Củng cố – dặn dò: - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 nam hoc 0910 da hoan chinh.doc
Giáo án liên quan