Giáo án Lớp 3 Tuần 28 buổi sáng Năm 2008-2009

I. Mục tiêu: Học sinh hiểu:

+ Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.

+ Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và b/vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

 - Hs biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

 - Hs có t/độ phản đối những h/vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm n. nước.

II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức. Phiếu học tập

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Tổ chức cho hs viết bài - GV đọc cho hs viết bài vào vở : Nhắc HS tư thế ngồi khi viết bài. HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. Tự soát bằng bút chì. - Gv chấm, chữa bài * Hd hs làm bài tập. - Giáo viên chọn bài tập a - Y/c học sinh đọc thầm đoạn văn - Y/c học sinh làm vở bài tập sau đó 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét giờ học. Dặn hs về chuẩn bị bài sau.. - 3 hs lên bảng viết. - Lớp viết nháp. - Nghe gv giới thiệu. - 2 hs đọc lớp theo dõi. 3 - 4 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2- 4 hs trả lời. Lớp bổ sung. - 2 hs nêu từ khó. - 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp. - hs viết bài vào vở. - hs soát bài và sửa lỗi nếu có. - hs đọc yêu cầu - 2 hs lên bảng làm. - lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa. tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem. - Rèn kỹ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được, viết gọn rõ, đủ thông tin. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết gợi ý. Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ: KT miệng 2. Giới thiệu: 3. Hướng dẫn hs quan sát làm bài tập. a. Rèn kĩ năng nói b. Rèn kĩ năng viết 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài làm tiết trước. - Gv nhận xét bài - cho điểm. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * Gọi hs đọc yêu cầu: Kể lại một trận thi đấu thể thao. - Gọi hs đọc gợi ý. Y/c 1 hs giỏi kể mẫu: (Ví dụ: chiều chủ nhật tuần trước, anh em cho em cùng đi xem trận bóng đá giữa đội bóng trường anh và trường bạn…) - Y/c từng cặp học sinh kể. - Y/c thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, bổ sung. * Hướng dẫn làm bài tập 2: - Gọi hs đọc yêu cầu: Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo (hoặc được nghe, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình). - Y/c hs viết bài và đọc bài làm trước lớp. - Y/c lớp nhận xét, gv chỉnh sửa cho 1 số hs chưa hoàn thành bài viết của mình. - Gv chấm 1 số bài. Nhận xét; rút kinh nghiệm. - Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. - 2-3 hs đọc bài làm ở nhà. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nghe gv giới thiệu. - 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . - hs đọc gợi ý và tự kể cho nhau nghe theo cặp. - đại diện nhóm kể trước lớp. - 3 - 4 hs thi kể, lớp nhận xét bổ sung. - Hs tự viết bài của mình vào vở. - Một vài hs đọc trước lớp, lớp theo dõi bổ sung Toán Đơn vị đo diện tích. Xăng - ti - mét vuông I. Mục tiêu: - Hs biết xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài là 1 cm - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông. II. Đồ dùng dạy học: Hình vuông cạnh 1 cm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: KT viết 2. Giới thiệu: 3. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông: - Xăng -ti -mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. X ăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 * Thực hành: Bài 1: Viết (theo mẫu). Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) Bài 3: Tính (theo mẫu) Bài 4: Giải 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c hs lên bảng chữa bài cũ. - Gv nhận xét, cho điểm. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng. * Giới thiệu xăng - ti - mét vuông: - Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng - ti - mét vuông - Xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm, xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2. * Hướng dẫn hs thực hành + Hướng dẫn hs làm bài 1 (Tr 151): - Gọi hs đọc y/c: Y/c hs làm bài vào vở nháp, sau đó nêu kết quả. Năm xăng - ti - mét vuông: 5 cm2 Một trăm hai mươi xăng - ti - mét vuông: 120 cm2 + Hướng dẫn hs làm bài 2: Gọi hs đọc y/c: (Đếm số ô vuông ở các hình sách giáo khoa, sau đó so sánh diện tích). - Y/c hs quan sát hình, đếm số ô vuông, rồi so sánh. - Gv nhận xét, chữa. + Hướng dẫn hs làm bài 3: Gọi hs nêu y/c: - Gv hướng dẫn mẫu: 3 cm2 x 2 = 6 cm2 - Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở . + Hướng dẫn hs làm bài 4 : Gọi hs đọc đề bài: - Y/c lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng. - Gv nhận xét, chữa - Nhận xét giờ học. Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 2hs lên bảng làm. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nghe gv giới thiệu - Hs quan sát tranh và nhắc lại. - Hs theo dõi và nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu . - Hs làm và chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu. - 1- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Hs làm bài vào vở. - 1hs đọc đề - Hs nghe gv hướng dẫn, sau đó làm bài. - 1hs đọc đề - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở. Sau đó chữa nhận xét. Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I/ Mục tiêu: - Ôn bài TD với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị cờ và hoa III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản a. Ôn bài TDPTC với hoa và cờ b. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3. Phần kết thúc - Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho hs khởi động - Yêu cầu hs xoay các khớp - Cho lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục - Yêu cầu hs tập 2-3 lần - Gv bao quát nhận xét chung - Yêu cầu hs tập luyện theo tổ Gv quan sát giúp đỡ * Tổ chức cho các tổ lên biểu diễn trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương * Gv nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Chia lớp thành 4 đội. Tổ chức cho hs chơi - G v quan sát giúp đỡ chung - Nhận xét * Cho hs thả lỏng - Nhận xét giờ học. Dặn hs về ôn bài TD - Hs đứng theo vòng tròn , khởi động các khớp - Triển khai đội hình tập luyện - Các tổ tập luyện theo khu vực - Thi đua biểu diễn trước lớp - Hs tiến hành chơi trò chơi - Đi lại thả lỏng , hít thở sâu Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết biết cách làm đồng hồ bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm của mình làm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình, mẫu mẫu đồng hồ làm bằng giấy thủ công. - Bìa màu, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: KT dụng cụ B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. 3. Hướng dẫn hs mẫu. C. Củng cố, dặn dò: - Gv y/c hs chuẩn bị dụng cụ trước mặt. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng - GV cho hs quan sát mẫu và giới thiệu đồng hồ để bàn.. - Y/c hs quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồmẫu với thực tế đồng hồ để bàn dược sử dụng. - GV nêu tác dụng của lọ hoa trong thực tế. * Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. - Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. * Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. + Làm khung đồng hồ. + Làm mặt đồng hồ. + Làm đế đồng hồ. + Làm chân đỡ đồng hồ. * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. + Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. + Dán khung đồng hồ vào phần đế. + Dán chân đỡ vào mặt sau chân đồng hồ. - Gv gọi hs nhắc lại các bước gấp. - GV cho hs thực hành gấp lọ hoa gắn tường. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - hs chuẩn bị dụng cụ trước mặt. - Nghe gv giới thiệu. - Hs quan sát mẫu, và nhận xét. . - hs nghe và theo dõi gv làm mẫu. - 2 hs nêu các bước. - Lớp theo dõi nhận xét. - Hs thực hành theo nhóm. Tự nhiên và xã hội Tiết 56 : Mặt trời I. Mục tiêu : Gúp Hs : - Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. - Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. - Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong sgk Tr 110, 111. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt: . 3. Vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: C. Củng cố, dặn dò: ? Nêu các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát? - Gv nhận xét - đánh giá. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng Bài mới : Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận : - Bước1: Y/c hs thảo luận nhóm bốn, q/s hình trong sgk Tr 106, 107. Nhóm trưởng điều khiển, TLCH: ? Vì sao ban ngày ko cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? ? Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy ntn, tại sao ? Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? - Bước 2: Đại diện từng nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung và rút ra đặc điểm chung. -> Kết luận: SGK * Hoạt động 2 :Quan sát ngoài trời: - Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau : ? Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật? ? Nếu ko có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ? - Bước 2: Làm việc cả lớp : Đại diện các nhóm trình bày. Gv nhận xét bổ sung. -> KL: Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. * Hoạt động 3: Làm việc với sgk: -Bước 1: Y/c hs quan sát các hình 2,3,4 Tr111: Kể cho bạn những ví dụ về con người đã sử dụng ánh sáng mặt trời. Bước 2: Y/c hs trả lời trước lớp. ? Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt độ của mặt trời để làm gì? - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Nghe gv giới thiệu. - Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - 2 hs nhắc lại kết luận. - hs thảo luận theo nhóm sau đó trình bày ý kiến của mình trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - đại diện nhóm trình bày trước lớp. - 2- 3 hs nhắc lại kết luận. - hs quan sát hình sgk và tự liên hệ. Sinh hoạt : Tiết 28 : Tổng kết tuần I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy - HS biết được những việc cần làm trong tuần tới. II. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét tuần: + Đạo đức: + Học tập: + Các hoạt động khác: * Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới: - Duy trì tốt nề nếp - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10 kỷ niệm ngày 30/4 và 1/5.

File đính kèm:

  • docTuan 28 sang.doc
Giáo án liên quan