Giáo án Mĩ thuật Lớp 3

I. Mục tiêu:

- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường.

- Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

II, Chuẩn bị.

- Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường.

- Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài.

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chú bộ đội I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội. - Vẽ được tranh đề tài cô (chú) bộ đội. - HS yêu quý cô, chú bộ đội. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội. Hình gợi ý cách vẽ tranh. Một số bài về đề tài chú bộ đội của HS năm trước. Học sinh. - Vở tập vẽ. - Màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Hoạt động. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. 3. Dặn dò. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Chấm một số bài tuần trước. - Nhận xét đanh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Giới thiệu tranh và tóm tắt. + Tranh ảnh về cô chú bộ đội. + Tranh vẽ cô chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ dội hành quân. -Nêu lên những tranh về cô, chú bộ đội mà em biết. - Yêu cầu nhớ lại các hình hảnh về cô chú bộ đội. - Quân phục có những gì? - Trang thiết bị có những gì? - Gợi ý cách thể hiện nội dung. - Cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính. + Các hình ảnh khác để bức tranh sinh động. - Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước. Yêu cầu HS: - Quan sát, gợi ý. - Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp. - Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Để đồ dùng học tập lên bàn. - Nhắc lại đề bài. - Nghe giới thiệu và quan sát tranh. - Nối tiếp nêu. - Lớp nhận xét bổ xung. - Quần áo mũ và màu sắc. - Vũ khí, xe, pháo, tàu thủy, máy bay, ... - Quan sát GV làm mẫu. - Tự vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV. - Nhắc lại cách vẽ. - Thực hành vẽ vào vở. - Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp. - Về quan sát cái lọ hoa. Båi d­ìng MĨ THUẬT Bài 18: Vẽ theo mẫu Vẽ cái lọ hoa I. Mục tiêu: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoavà vẻ đẹp của chúng. HS biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về một số lọ hoa. Hình gợi ý cách vẽ tranh. Một số bài về lọ hoa của HS năm trước. Học sinh. - Vở tập vẽ. - Màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. Giới thiệu bài.1’ Hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 5’ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. 7’ Hoạt động 3: 20’Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. 3. Dặn dò. 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Chấm một số bài tuần trước. - Nhận xét đanh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Giới thiệu các kiểu lọ hoa. + Hình dáng các lọ hoa như thế nào? gì? - Dùng những hoạ tiết nào để trang trí? - Lọ hoa được làm bằng những chất liệu nào? - Giới thiệu cách vẽ: + Phác hoạ khung hình: + Phác nét tỉ lệ các bộ phận. + Vẽ phác nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ. - Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu. - Nhắc nhở trước khi thực hành - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Để đồ dùng học tập lên bàn. - Nhắc lại đề bài. - Nghe giới thiệu và quan sát tranh. - Lọ cao, thấp, tròn, hình bầu dục,…. - nối tiếp nêu theo cách nhìn của HS. - Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, …. - Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích. (các bộ phận đó là: miệng, cổ, vai, thân, lọ, … - Thực hành theo yêu cầu GV - Lớp nhận xét bổ xung. - Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp. - Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. - Quan sát mẫu trang trí hình vuông. Båi d­ìng MĨ THUẬT Bài 18: Vẽ theo mẫu Vẽ cái lọ hoa I. Mục tiêu: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. HS biết cách vẽ lọ hoa. RÌn kÜ n¨ng vÏ cho HS Vẽ được hình lọ hoa trang trí theo ý thích. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. Giới thiệu bài.1’ Hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: 5’ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. 7’ Hoạt động 3: 20’Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. 3. Dặn dò. 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Chấm một số bài tuần trước. - Nhận xét đanh giá. Giới thiệu – ghi đề bài. - Giới thiệu các kiểu lọ hoa. + Hình dáng các lọ hoa như thế nào? - Dùng những hoạ tiết nào để trang trí? - Lọ hoa được làm bằng những chất liệu nào? - Giới thiệu cách vẽ: + Phác hoạ khung hình: + Phác nét tỉ lệ các bộ phận. + Vẽ phác nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ. - Gợi ý cho HS trang trí và vẽ màu. - Nhắc nhở trước khi thực hành - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Để đồ dùng học tập lên bàn. - Nhắc lại đề bài. - Nghe giới thiệu và quan sát tranh. - Lọ cao, thấp, tròn, hình bầu dục,…. - nối tiếp nêu theo cách nhìn của HS. - Gốm, sứ, thuỷ tính, sơn mài, …. - Quan sát GV vẽ mẫu và phân tích. (các bộ phận đó là: miệng, cổ, vai, thân, lọ, … - Thực hành theo yêu cầu GV - Lớp nhận xét bổ xung. - Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ xong trang trí sao cho phù hợp. - Tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. - Quan sát mẫu trang trí hình vuông. Thø ngµy th¸ng n¨m200 Thø ngµy th¸ng n¨m200 Môn: MĨ THUẬT. Bài: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I. Mục tiêu: -Hiểu cách xắp xếp hoạ tiết và sử dụng các sắc khác nhau trong hình vuông. - Hs biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. Một số bài về trang trí hình vuông của HS năm trước. Học sinh. - Vở tập vẽ. - Màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. 3. Dặn dò. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét đánh giá học kìI. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Giới thiệu một số đồ vật hình vuông có trang trí. + Tranh được vẽ các hoạ tiết nào? + Cách xắp xếp các hoạ tiết như thế nào? - Màu được vẽ như thế nào? - Gợi ý cách thể hiện nội dung. - Cách vẽ: + Vẽ hình vuông. + Vẽ các đường trục + Vẽ hình mảng có thể giống nhau hoặc khác nhau. + Vẽ chi tiết phù hợp với các mảng. - Cho HS xem một số bức tranh của HS năm trước. Yêu cầu HS: - Quan sát, gợi ý. - Cùng HS, nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp. - Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Để đồ dùng học tập lên bàn. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát nhận xét. - Được vẽ bằng các hoạ tiết Hoa, lá, cành, … - Hoạ tiết lớn thường ở giữa. -Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc xung quanh. - Hoạ tiết giống nhau vẽ băøng nhau và vẽ cùng màu, cùng có độ đậm nhạt. - Màu nêu rõ trọng tâm. - màu có độ đậm nhạt. - Nối tiếp nêu. - Lớp nhận xét bổ xung. - Quan sát GV làm mẫu. - Quan sát một số tranh. - Tự trang trí và vẽ màu vào tranh theo ý thích và gợi ý của GV. - Thực hành vẽ vào vở. - Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp. - Sưu tầm tranh lễ hội, tết. Môn: MĨ THUẬT. Bài: Vẽ tranh Đề tài ngày tết hoặc lễ hội I. Mục tiêu: -HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương. Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương. - HS thêm yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Một số tranh, ảnh vè ngày Tết và lễ hội. Một số tranh của HS các năm trước. Học sinh -Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội. Vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Hoạt động. Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung đề tài, ảnh về ngày Tết và lễ hội. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Hoạt động 3:Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. 3. Dặn dò. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Giới thiệu và ghi tên bài. -Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết: -Yêu cầu HS: -Vừa gợi ý, vừa vẽ lên bảng. -Vẽ về hoạt động nào? -Trong hoạt động đó hình ảnh nào phụ, hình ảnh nào chính? -Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào? -Gợi ý HS : -Theo dõi và goẹiý cho HS trong quá trình làm bài -Dặn HS: - Để đồ dùng học tập lên bàn. - Nhắc lại tên bài học. -Không khí của ngày tết và lễ hội( tưng bừng, náo nhiệt) -Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động:rước lễ, các trò chơi,... -Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp( cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui). -2-3 HS kể về ngày Tết và lễ hội ở quê mình. -Theo dõi GV vẽ. -Về một hoạt động, hoặc nhiều hoạt động. -1-2 HS trả lời. -Tươi sáng và rực rỡ. -Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để ch tranh ảnh thêm phong phú và sinh động. -Tìm màu, vẽ màu:màu rực rỡ, tươi vui, màu có đậm, có nhạt - Thực hành vẽ vào vở. - Nhận xét lựa chọn ra bài vẽ đẹp. -Tìm và xem tượng (ở hoạ báo, ở các chùa)

File đính kèm:

  • docbai 5 TNTDTD Nan hoac ve xe dan con vat.doc