I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nhận biết được 3 độ đậm, nhạt khác nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ đậm nhạt cho HS.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí qua đó thêm yêu thích trang trí.
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1- Giáo viên: - Màu vẽ, bài vẽ đậm, nhạt.
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 2, sáp màu
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2B1 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét thẳng, chi tiết hình và tô màu)
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại các bước vẽ các bước vẽ theo mẫu, HS khác bổ sung ý kiến.
- HS nêu lại các bước vẽ.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần tô màu có đậm nhạt và màu sắc hợp lý.
- HS lắng nghe giáo viên nhắc nhở.
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát tranh tham khảo.
BÀI 30: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS hiểu về nội dung môi trường.
- Biết cách vẽ và ve được tranh về đề tài vệ sinh môi trường.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh qua đó quan tâm đến mọi vật xung quanh và có ý thức bảo vệ môi trường.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên: - Một số tranh ảnh về việc vệ sinh môi trường...
Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài bằng một số hoạt động xung quanh đề tài môi trường.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
*HĐ 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS quan sát hình trong sách giáo khoa về đề tài và trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên .
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên.
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Trong tranh có hình ảnh các bạn, lớp, cây, hoa.
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì ?
+ Hình ảnh chính là các bạn đang lao động.
+ Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?
+ Hình ảnh phụ là cây, hoa, nhà...
+ Có thể vẽ những hình ảnh nào khác theo đề tài?
+ Có thể vẽ cảnh các bạn đang vệ sinh ở nhà, ngoài đường...
- GV tổng kết ý kiến của HS qua đó khai thác sâu hơn về đề tài cũng như hình ảnh có thể dùng vào tranh vẽ theo đề tài.
- HS lắng nghe GV khai thác sâu hơn về đề tài cũng như hình ảnh có thể dùng vào tranh vẽ theo đề tài.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :
2. Cách vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ
- HS quan sát nêu 4 bước vẽ:
(Dựng khung hình, phác nét thẳng, chi tiết hình và tô màu)
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại các bước vẽ các bước vẽ theo mẫu, HS khác bổ sung ý kiến.
- HS nêu lại các bước vẽ.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần tô màu có đậm nhạt và màu sắc hợp lý.
- HS lắng nghe giáo viên nhắc nhở.
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát tranh tham khảo.
BÀI 31: VẼ TRANH TRÍ
TRANH TRÍ HÌNH VUÔNG
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và tô màu theo ý thích.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh qua đó bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông, một số hoạ tiết rời đẻ sắp xếp thành hình vuông.
Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài thông qua một số vật được trang trí hình vuông.
- HS quan sát GV giới thiệu vẻ đẹp của đồ vật khi được trang trí.
*HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu tranh một số mẫu trang trí và không trang trí yêu cầu học sinh quan sát từ đó HS trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của vật được trang trí qua đó so sánh và trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên.
+ Trên mẫu trang trí hoạ tiết được trang trí những vị trí nào ?
+ Hoạ tiết được trang trí ở giữa và ở 4 góc hình vuông
+ Trong hình trang trí đã sử dụng những hoạ tiết gì?
+ Trong hình trang trí đã sử dụng hoạ tiết là hoa, lá, côn trùng.
+ Họa tiết được tô những màu gì?
+ Họa tiết được tô màu vàng, cam, đỏ, xanh, tím và nâu...
+ Những họa tiết giống nhau có tô màu giống nhau không?
+ Những họa tiết giống nhau tô màu giống nhau.
- GV tổng kết ý kiến và gợi ý cho học sinh một số hoạ tiết có thể sử dụng.
- HS lắng nghe giáo viên tổng kết ý kiến và gợi ý.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :
2. Cách vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ
- HS quan sát nêu 4 bước vẽ:
(Dựng khung hình, phác nét thẳng, chi tiết hình và tô màu)
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại các bước vẽ các bước vẽ theo mẫu, HS khác bổ sung ý kiến.
- HS nêu lại các bước vẽ.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần tô màu có đậm nhạt và màu sắc hợp lý.
- HS lắng nghe giáo viên nhắc nhở.
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát tranh tham khảo.
BÀI 32: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG.
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS bước đầu nhận biết được các thể loại về tượng.
- Có ý thức chân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh qua đó
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp, tìm một vài tượng thật để HS quan sát.
Học sinh: - SGK, vở tập vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung đề tài.
*HĐ 1: Hướng dẫn xem tranh:
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ theo nhóm và trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn:
+ Tên bức tranh?
+ Tác giả của bức tranh là ai ?
+ Chất liệu của bức tranh là gì ?
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Kể tên những màu sắc nào có nhiều trong tranh?
- GV yêu cầu từng nhóm trả lời, nhóm khác lắng nghe và bổ xung.
- GV tổng hợp ý kiến HS qua đó phân tích và đi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- GV cho HS quan sát một số tranh tham khảo.
1. Xem tranh:
- HS chia nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên.
- Nhóm khác lắng nghe và bổ sung những nội dung còn thiếu.
- HS lắng nghe
BÀI 33: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nhận biết được hình dáng, máu sắc của bình đựng nước.
- Tập quan sát so sánh tỉ lệ của bình đựng nước.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh qua đó chân trọng những đồ vật xung quanh.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên: - Một vài cái bình đựng nước khác nhau, hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài thông qua vật mẫu .
- HS quan sát mẫu bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu.
*HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
1. Quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu và yêu cầu HS quan sát mẫu đã chuẩn bị qua đó trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên.
+ Mẫu vẽ là những vật gì?
+ Cái bình đựng nước.
+ Mẫu nằm trong khung hình gì?
+ Mẫu nằm trong hình chữ nhật đứng.
+ So sánh độ to, nhỏ của từng phần?
+ Thân hình trụ, quai nhỏ hơn và cong, nắp mỏng hình tròn, miệng nhỏ...
+ So sánh độ đậm nhạt của mẫu?
+ Có bên sáng, bên tối và trung gian.
+ Màu sắc của mẫu như thế nào ?
+ Bình có mầu trắng, trong.
- Sau khi học sinh trả lời xong câu hỏi, GV bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng đặc điểm, mầu sắc, sự phong phú và vẻ đẹp của mẫu.
- Học sinh lắng nghe GV bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng đặc điểm, mầu sắc, sự phong phú và vẻ đẹp của mẫu.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :
2. Cách vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ
- HS quan sát nêu 4 bước vẽ:
(Dựng khung hình, phác nét thẳng, chi tiết hình và đánh bóng chì hoặc tô màu)
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại các bước vẽ các bước vẽ theo mẫu, HS khác bổ sung ý kiến.
- HS nêu lại các bước vẽ.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần thương xuyên quan sát mẫu, vẽ vừa với khổ giấy, khi đánh bóng hình cần có đậm nhạt.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát tranh tham khảo.
BÀI 34: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- HS nhận biết được tranh phong cảnh .
- Vẽ được tranh và cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh qua đó thêm yêu mến quê hương, đất nước.
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1- Giáo viên: - Tranh vẽ các đề tài khác nhau, tranh vẽ của HS khoá trước về đề tài quê hương.
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 4, tranh sưu tầm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài bằng một số hoạt động xung quanh đề tài.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
*HĐ 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS quan sát hình trong sách giáo khoa về đề tài và trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên .
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của giáo viên.
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Có hình ảnh nhà, cây, hoa, núi...
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Hình ảnh chính vẽ to, rõ ràng...
+ Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?
+ Hình ảnh phụ là cây, hoa, núi...
+ Có thể vẽ những hình ảnh nào khác theo đề tài?
+ Có thể vẽ cảnh ở những địa điểm khác nhau
- GV tổng kết ý kiến của HS qua đó khai thác sâu hơn về đề tài cũng như hình ảnh có thể dùng vào tranh vẽ theo đề tài.
- HS lắng nghe GV khai thác sâu hơn về đề tài cũng như hình ảnh có thể dùng vào tranh vẽ theo đề tài.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ :
2. Cách vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ
- HS quan sát nêu 4 bước vẽ:
(Phân mảng chính phụ, phác nét thẳng, chi tiết hình và tô màu)
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại các bước vẽ các bước vẽ theo mẫu, HS khác bổ sung ý kiến.
- HS nêu lại các bước vẽ.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần tô màu có đậm nhạt và màu sắc hợp lý.
- HS lắng nghe giáo viên nhắc nhở.
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát tranh tham khảo.
File đính kèm:
- G.A Khoi 2.doc