Giáo án Mĩ thuật Khối 9 - Bản đẹp 2 cột

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được một số kiến thức sơ lược về Mỹ thuật thời Nguyễn.

2. Kỹ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS

3. Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý di tích lịch sử – văn hoá của quê hương.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

 - Tranh, ảnh giới thiệu về Mỹ thuật thời Nguyễn- Một số tranh ảnh chụp về cố đô Huế Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học.(Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thị Lai)

2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến Mỹ thuật thời Nguyễn

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, dụng cụ. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không.

3. Bài mới.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Khối 9 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óng to một mẫu thời trang - Một số bức ảnh về trang phục dân tộc 2. Học sinh: - Ảnh về thời trang, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Phương pháp : - Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với trực quan sinh động III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 7’ 8’ 70’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV: Giới thiệu ngắn gọn để học sinh thấy được quá trình phát triển của trang phục và việc tìm tòi tạo mẫu thời trang mới làm cho cuộc sống thêm phong phú. HS: Chú ý lắng nghe. GV: Yêu cầu học sinh tham khảo sgk để các em có khái niệm về thời trang. GV: Giới thiệu một số kiểu mẫu để học sinh thấy được sự phong phú về kiểu dáng, màu sắc của trang phục. HS: Chú ý quan sát. Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí áo: GV: Em hãy nêu cách tạo dáng và trang trí áo? HS: + Tìm hình dáng chung. + Kẻ trục. + Tìm họa tiết và vẽ màu. GV: Nhận xét củng cố và chốt lại. HS: Chú ý lắng nghe và quan sát GV minh họa. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS cách thực hành. HS: Làm bài. GV: Hướng dẫn đến từng HS và chú ý đến những HS chưa biết cách tạo dáng . I/ Quan sát, nhận xét Làm cho cuộc sống thêm đẹp và văn minh. Thời trang: + Cách ăn mặc. +Cách trang điểm Kết hợp các vật dụng phương tiện như đồng hồ, túi, xe máy, ô tô trong một thời gian nào đó. II/ Cách tạo dáng và trang trí áo 1. Cách tạo dáng. Tìm hình dáng chung Kẻ trục Tìm các chi tiết 2. Trang trí Vẽ hình +Sắp xếp các mảng trang trí: Có thể trang trí phần thân hoặc gấu áo , cổ áo +Chọn hoạ tiết Vẽ màu +Màu của nền và hoạ tiết cần phải hài hoà. + Tuỳ thuộc vào kiểu dáng, già trẻ, mùa hè, mùa đông mà chọn hoạ tiết và chọn màu cho thích hợp III/ Thực hành Tạo dáng và trang trí một chiếc áo hoặc váy. 4. Củng cố: (3’) - Giáo viên động viên khen gợi những bài tốt và nhắc lại cách tạo dáng. 5. Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài sau V. RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Tuần 18 Tiết 17 Tiết 16: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lược về nền nghệ thuật và một số công trình mỹ thuật của châu á. - Củng cố thêm nhận thức cho học sinh về lịch sử và mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa các nước trong khu vực. 2. Kỹ năng: - HS biết quan sát, phân tích và nhận xét một số tác phẩm tiêu biểu. II/ Chuẩn bị : 1. GV: ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan đến nội dung bài học. III. Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với trực quan sinh động IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: trả bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1 :Sơ lược về mĩ thuật một số nước châu Á (?) Những vùng nào trên thế giới được coi là cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại (?) Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã phát triển như thế nào (?) Hãy kể tên một số công trình KT hoặc T/P điêu khắc thuộc các nền mĩ thuật trên Hoạt động 2 (?) Nêu đặc điểm về đất nước ấn độ (?) Nêu một số công trình kiến trúc nổi tiếng của mĩ thuật ấn độ GV đi đến kết luận:Mĩ thuật ấn độ để lại nhiều công trình nổi tiếng đó là một nền mĩ thuật dân tộc giàu bản sắc phong phú và đa dạng. 3/ Hoạt động 3 * Đất nước Trung Quốc (?) Nêu một số công trình kiến trúc của đất nước Trung Quốc nổi bật. (?) Đề tài của kiến trúc Trung Quốc thường lấy ở đâu (?) Lối vẽ tranh của Trung Quốc có gì khác với các nước khác GV kết luận: Trung Quốc là trung tâm văn minh lớn của thế giới Cổ Đại 4/ Hoạt động 4 * Đất nước Nhật Bản (?) Nêu kiến trúc của Nhật Bản (?) Hội hoạ của Nhật Bản có gì đặc biệt (?) Đồ hoạ của Nhật Bản có gì nổi bật 5/ Hoạt động 5 *Đất nước Lào: (?) Nói đến Lào chúng ta nói đến công trình kiến trúc nào (?) Ăng co Thom là công trình kiến trúc của đất nước nào, nó có đặc điểm gì nổi bật GV kết luận (SGK) I/Sơ lược về mĩ thuật một số nước châu á. - Ai Cập, lưỡng hà, Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ. - Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng mĩ thuật nhân loại nhiều kiệt tác. 1.Mĩ thuật Ấn Độ - Là một quốc gia nhiều tôn giáo(Phật giáo,ấn độ giáo, hồi giáo) - KT, ĐK, HH đều phát triển gắn với tôn giáo - MT Ấn Độ trải qua 5 giai đoạn phát triển đã sản sinh nhiều công trình kiến trúc, nổi tiếng là kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo như: Chùa ở hang A-Giăng-ta, Cai-la-sa - Xây dựng nhiều cung điện lộng lẫy 2.Mĩ thuật Trung Quốc - Kiến trúc nhiều công trình nổi tiếng nổi bật là kiến trúc cung đình, kiến trúc tôn giáo và lăng mộ: Di hoà viên, lăng vua minh thành tổ.ở Bắc Kinh có Vạn Lý Trường Thành là một trong những công trình có một không hai được xây dựng từ thế kỷ thứ 3 trước công nguyên là niềm tự hào của dân tộc - Nổi tiếng với những bức bích hoạ vẽ trên đá ở hang: Mạc cao, những tranh vẽ trên lụa, trên giấy.Đề tài từ phật giáo hoặc các nhân vật nổi tiếng: Dương quý Phi - Đặc biệt tranh sơn thuỷ lấy cảnh vật làm chủ đạo với 2 yếu tố chính là núi và nước. Bên cạnh lối vẽ công phu tỷ mỉ lại có lối vẽ phóng khoáng linh hoạt mà các hoạ sĩ thực hiện trong lúc xuất thần. 3. Mĩ thuật Nhật Bản *Kiến trúc: -Thường nguyên sơ ít gia công chạm trổ hoặc chau chuốt -Vườn kết hợp với kiến trúc là một nét đặc sắc riêng - Họ luôn hướng tới một cuộc sống hài hoà với thiên nhiên, để tâm hồn con người hoà đồng với thiên nhiên * Về hội hoạ: Phát triển gắn với đạo phật từ cuối thế kỷ thứ 6 - Coi chữ viết là một nghệ thuậtÒHình thành nghệ thuật thư pháp * Về đồ hoạ: Nổi tiếng tranh khắc gỗ màu, tranh không diễn tả theo lối sống thực mà chú ý đến những yếu tố tranh trí,ước lệ thể hiện ở bố cục, đường nét, màu sắc. 4. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam Pu Chia * Lào - Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa Thạt Luổng. - Hội Thạt Luổng được tổ chức tháng 11 hàng năm *Cam Pu Chia: - Ăng co Thom: Là công trình kiến trúc đền núi được cách điệu gồm có 54 ngọn tháp, chóp tháp là tượng phật 4 mặt, mỗi mặt mang một nụ cười khác nhau gọi là “Nụ cười Babilon”. Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng I/ mục tiêu bài học HS hiểu sơ lược về nền nghệ thuật và một số công trình mỹ thuật của châu á. Củng cố thêm nhận thức cho học sinh về lịch sử và mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa các nước trong khu vực. HS quan tâm tìm hiểu về mỹ thuật và văn hoá các nước Châu á. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1)Tài liệu tham khảo Danh hoạ thế giới Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học 2) Đồ dùng dạy học GV: ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan đến nội dung bài học. 3, Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với trực quan sinh động III/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: A/ ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số B/ Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần dạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV cho học sinh xem 1 số biểu trưng Là hình ảnh tượng trưng của cơ quan, đơn vị ?: Đặc điểm của biểu trưng + Hình ảnh cô đọng +Đường nét đơn giản +Cách điệu cao Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ biểu trưng trường học, HS làm bài GV giới thiệu những biểu trưng: ?: Dùng hình ảnh điển hình nào để thể hiện: -Nông nghiệp -Chiến tranh; -Trường học Hình ảnh tượng trưng cho trường học phong phú, da dạng cách thể hiện +Hình dáng: Vuông, tròn, bầu dục... Cách sắp xếp: +Hình ảnh chính, phụ +Màu sắc: HS thảo luận + Bông lúa, máy cày... + Quả bom, súng đạn... + Sách, bút... +Đơn giản Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Treo bài của HS Nhận xét Biểu dương tinh thần học tập của HS GVKL +BTVN: Làm 1 số phác thảo biểu trưng các ngành khác - Chuẩn bị bài 18: +Giấy A4, chì, tẩy, màu HS treo bài và tự nhận xét Nhận xét của BGH Người thực hiện: Nguyễn Trí Quân ïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïï Tuần 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: Vẽ tranh: Đề tài tự do kiểm tra học kì I/ mục tiêu bài học -Học sinh hiểu tìm được nội dung phù hợp -HS biết cách thể hiện 1 bức tranh -Kiểm tra đánh giá quá trình học tập cũng như năng khiếu của mỗi học sinh. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1)Tài liệu tham khảo Các tranh vẽ của HS năm trước 2) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các tranh vẽ của HS năm trước - Học sinh:SGK, chì, màu tẩy, giấy A4 Sưu tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan đến nội dung bài học. 3, Phương pháp dạy học: Tổng hợp phát huy tính tích cực của học sinh III/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: A/ ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số B/ Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần dạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát chọn đề tài -GV cho học sinh xem 1 tranh -GV gợi ý cho HS tìm chọn nội dung đề tài - HS quan sát một số bài vẽ của các học sinh năm trước chọn cho mình đề tài để vẽ I, Tìm và chọn nội dung Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa nêu cách vẽ tranh HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời: - Tìm hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung - Tìm bố cục: sắp xếp các mảng hình chính phụ - vẽ mầu theo cảm nhận riêng chú ý tới đậm nhạt của mầu sắc và không gian chung của cảnh vật - GV: Yêu cầu mỗi HS lấy giấy ra để vẽ một bài đề tài tự do - HS cả lớp lấy giấy ra làm bài kiểm tra học kì -GV: lưu ý đây là bài kiểm tra học kì lấy điểm hệ số 3 nên làm bài cẩn thận II, cách vẽ tranh - Tìm hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung - Tìm bố cục: sắp xếp các mảng hình chính phụ - vẽ mầu theo cảm nhận riêng chú ý tới đậm nhạt của mầu sắc và không gian chung của cảnh vật Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét - Giáo yêu cầu HS nộp bài - Chọn 1 số bài đạt yêu cầu, gọi HS nhận xét - Giáo viên kết luận * Bài đạt loại giỏi: - Bài có ý tưởng sáng tạo, có bố cục và màu sắc hài hoà * Bài loại khá. - Bài có bố cục hợp lý, màu sắc hài hoà * Bài loại đạt: Bài bố cục chưa đẹp, màu sắc mờ nhạt Nhận xét của BGH Người thực hiện: Nguyễn Trí Quân ïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïïï

File đính kèm:

  • docmy thuat9 vip.doc