I- Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo ra sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
* HSKT nhận ra màu sắc cơ bản-HSKG tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ tran trí, bài vẽ tranh.
II- Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh bài vẽ trang trí có các độ đậm, nhạt; Phấn màu
- Bộ đồ dùng dạy học
* Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ; Bút chì, tẩy, màu vẽ
66 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối 2 - Ngọ Văn Nhiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình dáng
+Màu sắc – cách trang trí
Chuẩn bị bài sau
Vẽ trang trí (quan sát đồ vật trang trí)
Tuần 28 Mĩ thuật
Bài 28: Vẽ trang trí
Vẽ vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu
i-Mục tiêu
-Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí
-Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài
(HSKT vẽ được màu theo ý thích)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Tranh ảnh về các loại gà
Học sinh -Giấy hoặc vở tập vẽ; Bút chì, màu vẽ ….
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV hướng dẫn HS xem hình ở vở tập vẽ 2 để các em nhận biết
-Trong tranh đã vẽ những hình ảnh gì ?
-Con gà trong ntn ?
-Ngoài hình ảnh con gà còn có hình ảnh nào ?
-Màu sắc của con gà ?
-Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác để hoàn thành bức tranh được không ?
-GV gợi ý thêm HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-Tìm hình định vẽ
-Đặt hình định vẽ vào vị trí thích hợp trong tranh
-Có thể dùng màu khác nhau để vẽ cho tranh sinh động
-Nên vẽ màu có đậm nhạt
Hoạt động 3 : Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài
Quan sát lớp và góp ý thêm
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về :
-GV bổ sung đánh giá
Dặn dò
Kiểm tra bài cũ
-Con gà trống
-HS trả lời
-Xanh, đỏ,..
-Cây, mây, con gà con …
-HS làm bài
-Hình vẽ thêm
-Màu sắc trong tranh
-Sưu tầm tranh ảnh về các con vật
Tuần 29 Mĩ thuật
Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ xé dán các con vật
i-Mục tiêu
-Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật
-Nặn được con vật theo trí tưởng tượng
-Yêu mến các con vật nuôi trong nhà
(HSKT kể tên các con vật trong nhà, vẽ bằng chì con vật mình thích)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau
Học sinh -Giấy hoặc vở tập vẽ; đất nặn; bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận biết
+Tên con vật
+Các bộ phận của con vật
+Đặc điểm của con vật
+Kể tên con vật nuôi trong nhà
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn một con vật
+Nặn các bộ phận chính trước : đầu, mình
+Nặn các bộ phận khác sau : chân, đuôi tai.....
+Ghép, dính thành con vật
Hoạt động 3 : Thực hành
Giáo viên quan sát gợi ý và giúp đỡ HS để các em hoàn thành bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét :
Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-gà, vịt, trâu, bò…
-Đầu, mình, chân, đuôi....
-Chó, mèo, trâu,....
-HS nặn một hai con vật
-HS có thể nặn theo nhóm
+Hình dáng
+Đặc điểm con vật
-Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy
Sưu tầm tranh tranh ảnh về đề tài về môi trường
Tuần 30 Mĩ thuật
Bài 30: Vẽ tranh - Đề tài vệ sinh môi trường
i-Mục tiêu
-Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường
-Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường
-Vẽ được tranh đơn giản về Vệ sinh môi trường
(HSKT hiểu về đề tài môi trường, vẽ bằng chì)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường
-Tranh của HS vẽ về đề tài vệ sinh môi trường
Học sinh -Tranh, ảnh; Bút chì, màu vẽ; Giấy hoặc vở tập vẽ
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết
-Vẻ đẹp của môi trường xung quanh
-Sự cần thiết phải giữ môi trường xanh-xạch-đẹp.
-GV đặt câu hỏi để HS thấy những công việc phải làm để môi trường xanh-xạch-đẹp.
-Chúng ta thường phải làm những công việc gì ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
+Vẽ cảnh làm vệ sinh
+Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to, rõ..)
+Vẽ các hình ảnh phụ cho rõ nội dung
+Vẽ màu tươi, trong sáng
Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên quan sát lớp và gợi ý HS
+Tìm chọn nội dung đề tài
+Vẽ thêm hình ảnh
+Cách vẽ màu
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
GV cùng HS chọn ra một số bài vẽ xong và hướng dẫn các em nhận xét
Củng cố dặn dò
Kiểm tra bài cũ
-Làm vệ sinh, không vứt giác bừa bãi
-Không
-Không được bẻ cây, vứt rác thải bừa bãi không đúng nợi quy định.
HS tự mình chọn nội dung phù hợp để vẽ
-Nội dung tranh
-Những hình ảnh trong tranh
-Màu sắc
Làm tiếp bài
Chuẩn bị bài sau
Tuần 31 Mĩ thuật
Bài 31: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
i-Mục tiêu
-Hiểu cách trang trí hình vuông
-Biết cách trang trí hình vuông đơn giản
-Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích
(HSKT hiểu cách trang trí HV vẽ được họa tiết bằng chì)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Một số bài trang trí hình vuông; Hoạ tiết trang trí
Học sinh -Giấy vẽ hoặc vở thực hành; Bút chì, tẩy, thước kẻ…
III-Các hoạt động dạy - học chủ yêu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-Giáo viên cho HS xem một số bài vẽ trang trí hình vuông
+Cách xắp xếp hoạ tiết
+Vẻ đẹp của hình vuông được trang trí ntn?
+Có những đồ vật nào được trang trí hình vuông?
+Trang trí hình vuông thường được sử dụng hoạ tiết nào?
+Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông ntn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-Giáo viên vẽ lên bảng để hướng dẫn
+Vẽ hình vuông
+Kẻ các đường trục
+Vẽ hình mảng
+Vẽ hoạ tiết cho phù hợp
Hoạt động 3 : Thực hành
-Giáo viên hướng dẫn HS thực hành
-Quan sát hướng dẫn HS yếu
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về :
Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Hoạ tiết lớn thường ở giữa
-Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh
-Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu
-Viên ghạch hoa, khăn tay...
-Hoa lá, động vật
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV
-Chọn cách sắp xếp và hoạ tiết theo ý thích
-HS tự tìm ra bài vẽ mình thích
Chuẩn bị bài sau
Tuần 32 Mĩ thuật
Bài 32: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
i-Mục tiêu
-Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng
(HSKT kể tên các bộ phận về tượng)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Tranh, tượng thạch cao loại nhỏ
Học sinh -Đồ dùng học MT
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng
-GV cho HS quan sát tượng ở vở tập vẽ 2
*Giới thiệu về tượng để HS nhận biết: Tượng thật có thể nhìn thấy ở các phía vì người ta có thể đi vòng quanh để xem.
-Tượng vua Quang Trung
-Tượng phật
-Tượng Võ Thị Sáu
-Hình dáng của tượng vua Quang Trung ntn?
+GVgiúp HS quan sát và tìm hiểu các bức tượng còn lại
-Tượng thường được làm bằng gì ?
-Kiểu dáng của nó ntn ?
-Tượng thường được đặt ở đâu
+GV gọi HS trình bày
+GV bổ sung nhận xét
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
-GV nhận xét tiết học
-Khen gợi nhứng HS phát biểu ý kiến đóng góp bài
Củng cố dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
-Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang
-Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng
-Làm bằng xi măng
-Quan sát các pho tượng thường gặp
-Chuẩn bị bài học sau
Tuần 33 Mĩ thuật
Bài 33: Vẽ theo mẫu - Vẽ cái bình đựng nước
I-Mục tiêu
-Nhận biết hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
-Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu
-Vẽ được cái bình đựng nước
(HSKT kể tên các bộ phận của cái bình, vẽ được bằng chì)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Một số bình đựng nước (có nhiều loại)
-Hình minh hoạ cách vẽ, bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh -Đồ dùng học MT
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
-GV giới thiệu mẫu bày mẫu yêu cầu HS quan sát thảo luận tìm các bộ phận, màu sắc, chất liệu.
+GV gọi HS trả lời - GV bổ sung nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-GV bày bình làm mẫu
+Phác phần chính của bình
+Vẽ chi tiết cho giống bình
+Tô màu
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV nhắc HS vẽ vừa với phần giấy trong vở tập vẽ
-GV quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng chưa biết cách làm bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-GV hướng dẫn HS nhận xét
-Khen ngợi và khích lệ những HS có bài vẽ đẹp
Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
HS thảo luận trả lời.
-Quan sát cảnh như: Nhà, cây, núi, sông, đường làng.
-Chuẩn bị bài học sau
Tuần 34 Mĩ thuật
Bài 34: Vẽ tranh - đề tài phong cảnh đơn giản
i-Mục tiêu
-Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
-Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
-Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản
(HSKT vẽ được phong cảnh bằng chì)
II-Đồ dùng dạy học
Giáo viên -Một số tranh phong cảnh và tranh đề tài khác.
Học sinh -Đồ dùng học MT
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
-GV giới thiệu tranh phong cảnh và tranh có đề tài khác để học sinh so sánh, nhận xét: Tranh phong cảnh là tranh như thế nào?
+GV gọi HS trả lời.
+GV bổ sung nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-GV gợi ý cho HS nhớ lại những hình ảnh để vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV nhắc HS vẽ vừa với phần giấy trong vở tập vẽ
-GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ học sinh làm bài cho những HS còn lúng túng chưa biết cách làm bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-GV hướng dẫn HS nhận xét
-Khen ngợi và khích lệ những HS có bài vẽ đẹp
Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập
HS quan sát nhận xét.
-Chuẩn bị bài học sau
Tuần 35 Mĩ thuật
Bài 35: Trưng bày kết quả học tập
I-Mục tiêu
-Thấy được kết quả dạy - học trong năm học.
-Học sinh yêu thích thích môn học.
II-Hình thức tổ chức
-Chọn những bài vẽ đẹp ở các phân môn.
-Trưng bày thuận tiện cho người xem.
III-đánh giá
-Gợi ý học sinh nhận xét đánh giá
-Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp
File đính kèm:
- GAMT2.doc