Giáo án Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học

I . Mục tiêu :

 Giúp học sinh:

 Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh( khá, giỏi)

 GDMT: Ý thức vui chơi lành mạnh, giữ vệ sinh chung

II . Chuẩn bị :

 Giáo viên : Sách giáo viên .

 Chuẩn bị một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ( ở sân trường, ngày lễ, cắm trại, .)

 Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài ( nếu có ) .

 Học sinh : Dụng cụ học vẽ, vở tập vẽ

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Muốn vẽ đậm thì đưa nét mạnh tay và đan dày, vẽ nhạt thì nhẹ tay hơn và nét thưa ( GV vẽ trực tiếp trên ĐDDH ). - Yêu cầu HS quan sát và hỏi: - Bơng hoa nào đậm nhất trong 3 bơng hoa này? (hoa số 1) - Vậy bơng hoa nào nhạt nhất? (hoa số 3) - Vậy cịn bơng hoa số 2 thì sao? - Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước để các em tham khảo thêm trước khi làm bài. Gv chỉ ra bài vẽ đậm nhạt rõ, đẹp để HS rút kinh nghiệm. *Hoạt động 3: Thực hành Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em cịn lúng túng. Uốn nắn kịp thời sai sĩt của HS. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn một số bài vẽ treo lên bảng cho cả lớp cùng nhận xét. Bài vẻ rõ độ đậm, đậm vừa, nhạt. Vẽ màu gọn, mịn, khơng lem ra ngồi. GV nhận xét chung và tuyên dương các em cĩ bài vẽ đẹp trước lớp. Vẽ đúng 3 độ đậm nhạt theo yêu cầu của bài. *Dặn dị : Về nhà các em tự nhận xét các độ đậm nhạt cĩ trong các vật dụng trong nhà mình, trong tranh… Bài sau: Xem tranh thiếu nhi - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi. Nhận xét:………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………... Ngày dạy :26/8/2009 MĨ THUẬT 3 - Tiết 1. THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài mơi trường) I/Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: HS tiếp tục làm quen với tranh của thiếu nhi , của hoạ sĩ về đề tài môi trường Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh , màu sắc trong tranh Chỉ ra được các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà em yêu thích( khá, giỏi) Có ý thức bảo vệ môi trường II/Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài Học sinh : Sưu tầm tranh , ảnh vẽ môi trường . Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ . Bút chì , màu vẽ III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài Giới thiệu tranh về đề tài bảo vệ môi trường, các đề tài khác để học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên giảng thêm: Đề tài môi trường rất rộng và phong phú về nội dung vẽ, nếu ta có ý thức bảo vệ môi trường tốt thì sẽ có nhiều nội dung để vẽ và vẽ đẹp. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu hs quan sát tranh. + Tranh“chăm sĩc cây xanh” tranh bút dạ của bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ hoạt động gì? + Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? + Hình dáng và động tác như thế nào? + Những màu sắc nào cĩ nhiều ở trong tranh? - GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em và cây xanh”. Tranh bút dạ của Yến Oanh. + Trong tranh vẽ gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Hình ảnh chính ảnh là gì? + Ngồi ra cịn cĩ những gì? - Trong 2 tranh em thích tranh nào? Vì sao? * Tranh luơn cĩ hình ảnh chính và hình ảnh phụ. Hình ảnh chính luơn được vẽ to, rõ ràng ở giữa màu sắc đậm, hình ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh chính được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn, màu nhạt hơn. * Hai bức tranh các em vừa xem đều nĩi về đề tài mơi trường xanh, sạch, đẹp, vậy các em cần phải chăm sĩc và bảo vệ cây xanh ở trường cũng như ở nhà hoặc nơi khác để mơi trường luơn tươi đẹp. Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá _ Nhận xét chung tiết học _ Khen ngợi , động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh Dăn dò: Về nhà các em sưu tầm các bức tranh về đề tài môi trường . + Chuẩn bị: Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm Nhận xét:………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………... Ngày dạy :26/8/2009 MĨ THUẬT 4 - Tiết 1. Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -HS biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây ) và tím -HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. -HS pha được màu theo hướng dẫn. - Pha đúng các màu: cam, lục, tím.(khá, giỏi) -GDMT: HS yêu thích màu sắc, yêu thiên nhiên tươi đẹp. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên -SGV , SGK -Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. -Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ( màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu : da cam, xanh lục, tím. -Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc . Học sinh -SGK. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành . -Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu , bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài Cảnh vật xung quanh chúng ta muôn màu, muôn sắc ( xanh, đỏ , vàng, tím…..). Để giúp các em có những kiến thức về màu sắc , cách pha màu , theo ý thích . Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài hôm nay nhé. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV giới thiệu cách pha màu : -GV yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản . -GV giới thiệu hình 2 , trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu cam , lục, tím: +Màu đỏ pha với màu vàng được màu cam . + Màu xanh lam pha với màu vàng được màu xanh lục + Màu đỏ pha với xanh lam được màu tím -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH, sau đó quan sát hình 2 trang 3 SGK để các em thấy rõ hơn . +Pha lần lượt 2 màu cơ bản với nhau, sẽ được các màu : da cam , xanh lục , tím Ba màu vừa pha đặt cạnh ba màu cơ bản sẽ tạo thành các cặp màu bổ túc- Hai màu trong cặp màu bổ túc đặt cạnh nhau sẽ tôn nhau rực rở hơn (Hình 3 trang 4 SGK) +Ba cặp màu bổ túc: đỏ và xanh lá cây , xanh lam và da cam , vàng và tím . GV giới thiệu màu nóng , màu lạnh -GV cho HS xem tiếp các màu nóng và màu lạnh ở hình 4, 5 trang 4 SGK để HS nhận biết. +Màu nóng là màu tạo cảm giác ấm , nóng + Màu lạnh là màu tạo cảm giác mát, lạnh -GV đặt câu hỏi , yêu cầu HS kể tên một số đồ vật, cây, hoa , quả. Cho biết chúng có màu gì ? Là màu nóng hay màu lạnh ? -GV cần nhấn mạnh các nội dung chính ở phần quan sát , nhận xét: +Phân biệt các màu nóng và màu lạnh. Hoạt động 2: Cách pha màu -GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước, sáp màu , bút dạ…. Trên giấy khổ to treo trên bảng để HS nhìn thấy rõ. GV thao tác pha màu và vừa giải thích về cách pha màu để HS nắm được và nhận ra hiệu qủa pha màu . Cần chú ý hướng dẫn kĩ cách pha và sử dụng những loại màu vẽ mà HS thường dùng. -GV có thể giới thiệu màu ở hộp màu để HS nhận ra các màu. Hoạt động 3: Thực hành -GV yêu cầu HS tập cách pha màu: cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình . -GV quan sát và hướng dẫn trực tiếp để HS biết sử dụng chất liệu và cách pha màu : tuỳ theo lượng màu ít hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba nhạt hay đậm. -GV hướng dẫn HS phần bài tập ở vở thực hành , hoặc cho HS vẽ 1 số hình đơn giản và dùng các màu có sẵn: hộp sáp, bút chì , bút dạ để vẽ -GV theo dõi , nhắc nhở hướng dẫn bổ sung để HS chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình , vẽ màu đều và đẹp -GV có thể làm mẫu cách vẽ màu để HS quan sát. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá: -GV cùng HS chọn 1 số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại Chép bảng màu nóng, lạnh đúng yêu cầu bài. Vẽ màu vào hình tươi sáng, gọn, đẹp. -Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp. Dặn dò -Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu đúng. -Quan sát hoa, lá và chuẩn bị 1 số bông hoa , chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau. Ngày dạy :27/8/2009 MĨ THUẬT 5 - Tiết 1. THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét về họa sĩ Tơ Ngọc Vân. - HS cĩ cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Nêu được lý do vì sao em thích bức tranh.( khá, giỏi) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV. - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tơ Ngọc Vân. Học sinh: - SGK. - Sưu tầm tranh của họa sĩ Tơ Ngọc Vân.( nếu cĩ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tơ Ngọc Vân GV: Chia nhĩm theo tổ hoặc theo bàn và cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK - Chuẩn bị các câu hỏi để các nhĩm trao đổi: - Em hãy nêu một vài nét tiểu sử của họa sĩ Tơ Ngọc Vân. - Hãy kể tên một số tác phẩm của họa sĩ Tơ Ngọc Vân. - GV bổ sung: + Ơng tốt nghiệp khĩa II (1926 - 1931) Trường Mỹ thuật Đơng Dương + Các tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944)…. + Ơng đĩng gĩp rất nhiều cho cơng tác đào tạo họa sĩ Việt Nam và phong trào cách mạng. + Ơng hi sinh trên đường cơng tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ.( Năm 1954) + Năm 1996 ơng được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhĩm: - Hình ảnh của bức tranh là gì? ( thiếu nữ mặc áo dài trắng) - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào.( hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn) - Bức tranh cĩ những hình ảnh nào nữa.( bình hoa) - Màu sắc của bức tranh như thế nào.( trắng, xanh, hồng…) - Tranh vẽ bằng chất liệu gì.( sơn dầu) - Em cĩ thích bức tranh này khơng - GV bổ sung: + Hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cuối, tay trái vuốt nhẹ lên mái tĩc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. + Màu sắc nhẹ nhàng (trắng, xanh, hồng) làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. + Được vẽ bằng chất liệu sơn dầu mang vẻ đẹp tinh tế, giản dị, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá chung. - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến. DẶN DỊ - Sưu tầm thêm các tranh của họa sĩ Tơ Ngọc Vân. Chuẩn bị bài sau. Duyệt của TTCM

File đính kèm:

  • docGIAO AN T1K15 CKTKN.doc
Giáo án liên quan