Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Bùi Thị Nhi

I. MỤC TIÊU: Chung

- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

- Hiểu nghĩa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt, Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ong rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.

- Ham thích môn học.

* Riêng: Đánh vần đọc được vài câu trong bài

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thẳng trên dài mấy dm? - Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 1 m = 10 dm - Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm? - Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 1 m = 100 cm - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc miệng kết quả Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn? - HD HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS tìm hiểu bài toán và giải bài toán - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet. - Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp. -Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài. - Dài 10 dm. - HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet. - 1 mét bằng 100 xăngtimet. -HSđọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. - Trả lời và làm bài vào vơ - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng lớp làm bài vào vơ Bài giải Cây thông cao là: 5 + 8 = 13 (m) Đáp số: 13m - Làm bài vào vở Tiết 2: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH I. MỤC TIÊU: Chung - Biết đáp lời chia vui của người khác bắng lời của mình. - Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về truyện Sự tích hoa dạ lan hương. - Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn. * Riêng: Bước đầu biết đáp lời chia vui của người khác bắng lời của mình. II. CHUẨN BỊ: - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định 2. Bài cũ Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Ghi bảng v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. - Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. H: Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn? H: Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Nhận xét và cho điểm . Bài 2 GV yêu cầu HS đọc đề bài -1HS đọc câu chuyện Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? H: Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? H: Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. - Hát - 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi . - HS đọc nối tiếp - 1HS nêu - Trả lời - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. - Cây hoa nở những bông hoa thật to để tỏ lòng biết ơn ông lão. -Xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. Tiết 3: CHÍNH TẢ: (N/V) HOA PHƯỢNG I. MỤC TIÊU : Chung - Nghe và viết lại đúng bài thơ Hoa phượng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh. - Ham thích môn học. * Riêng: Nghe Gv đánh vần viết đựoc 3 câu trong bài. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Oån định 2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau. Tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Ghi bảng v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài thơ Hoa phượng. H: Bài thơ cho ta biết điều gì? H: Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng. b) Hướng dẫn cách trình bày H: Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? H: Các chữ đầu câu thơ viết ntn? H:Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? H: Giữa các khổ thơ viết ntn? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. g) Chấm bài - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chính tả Bài 2: Gọi HS dọc yêu cầu - HD HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này. Hát - Viết từ theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc lại bài. - Bài thơ tả hoa phượng. - Trả lời. - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Trả lời chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,… - 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. -HS nghe và viết. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - NhËn xÐt c¸c hoạt ®éng tuÇn qua. §Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®«ng tuÇn tíi. -GD c¸c em thùc hiƯn tèt néi quy tr­êng, líp. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ NhËn xÐt: *. Ưu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *Hạn chế: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi: Ph©n c«ng trùc nhËt hµng ngµy, nh¾c nhë c¸c ®i häc ®ĩng giê. ChuÈn bÞ bµi nghiªm tĩc tr­íc khi ®Õn líp.Gi÷ g×n s¸ch vë cÈn thËn. Nh¾c nhë c¸c em nép tiỊn quü theo quy ®Þnh. Tù gi¸c ý thøc häc tËp . 3/ BiƯn ph¸p: Th­êng xuyªn ra bµi vµ kiĨm tra hµng ngµy ®Ĩ cã biƯn ph¸p kÌm cỈp kÞp thêi. Ph©n c«ng HS kh¸ kÌm cỈp HS yÕu kÐm ®Ĩ c©n b»ng chÊt l­ỵng. Lu«n khuyÕn khÝch vµ ®éng viªn kÞp thêi. 4/ DỈn dß: Nh¾c nhë c¸c em thùc hiƯn tèt c¸c biƯn ph¸p trªn. Lu«n vƯ sinh c¸ nh©n tr­êng líp s¹ch sÏ. PhÊn ®Êu häc tËp tèt ®Ĩ ®­a phong trµo líp ngµy cµng tiÕn bé. BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA CUỐI TUẦN Bài 1: Viết theo mẫu 115 Một trăm mười lăm 127 280 192 173 Bài 2: >,<.= 120 … 109 148 …184 648 … 684 126 … 122 186 … 168 749 … 549 135 … 125 199 … 200 699 … 701 Bài 3: a, Khoanh vào số lới nhất: 190, 211, 568, 109, 843 b, Khoanh vào số bé nhất: 987, 579, 105, 275, 358 Tiết 2: TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA CUỐI TUẦN Câu 1: Điền in hay inh vào chỗ chấm T… làng nghĩa xóm To như cột đ…. Ch… bỏ làm mười Câu 2: Hãy kể tên các bộ phận của cây ăn quả Câu 3: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: a, Bạn tặng quà, chúc mừng sinh nhật em ……………………………………………………………………. b, Em đạt giải cao trong một cuộc thi, các bạn chúc mừng em ……………………………………………………………………. Tiết 3: MĨ THUẬT NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng con vật. - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. - Thêm yêu quý con vật nuôi trong nhà. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh về loài gà . III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Ghi đầu bài lên bảng. v Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét - Cho HS quan sát một vài bức tranh trong VTV, ảnh, gợi ý để học sinh nhận biết: các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc. v Hoạt động 2: Cách nặn con vậ - Gợi ý Hs nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con vật.Các dáng đi, đứng, nằm. Các bộ phận như: đầu, chân, thân… - HDHS nặn rơqì từng bộ phận sau đó dính vào nhau. v Hoạt động 3 : Thực hành - HDHS thực hành v Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá. - Chọn một số bài vẽ gợi ý để học sinh nhậïn xét: Hình dáng, đặc điểm… - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: chuẩn bị tiết sau - Hát - Nghe và nhắc lại . - Hs kể - Trả lời - Lắng nghe. - Thực hành vào vở tập vẽ - Nhận xét bài vẽ của bạn * Kiểm tra nhận xét 7: Nguyệt, Thường, Vy, Hiền, Duy, Dũng, Đoàn, Trung, Thắng, Phương, Tài Tiết 4: KÈM HỌC SINH YẾU RÈN KĨ NĂNG ĐỌC I. MơC TI£U: - Giúp học sinh khuyết tật và học sinh yếu có kĩ năng đọc tốt hơn. - Rèn kĩ năng đọc trơn cho học sinh yếu II. C¸C HO¹T §éNG: C¶ líp Häc sinh yÕu Häc sinh ®äc bµi trong SGK §äc theo nhãm ®«i NhËn xÐt kh¶ n¨ng ®äc cđa b¹n Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm GV nhËn xÐt - GV chÐp lªn b¶ng “Cây đa quê hương” - Häc sinh yÕu luyƯn ®äc trªn b¶ng líp - LuyƯn ®äc tiÕng (GV chØ tõng tiÕng cho häc sinh ®¸nh vÇn vµ ®äc tr¬n) - LyƯn ®äc tõ (ChØ c¸c tõ ®¬n gi¶n cho häc sinh ®¸nh vÇn nhÈm vµ ®äc tr¬n) - Mét sè em cã thĨ ®äc c¶ c©u (§oµn, Qu©n, Thường, Hoàng) - Cho một số em có khả năng đọc như nhau thi đọc - GV nhận xét tuyên dương những em đọc có tiến bộ - Theo dâi c¶ líp thi ®äc

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan