I. Mục tiêu:
- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
• Giáo viên:
- Phiếu câu hỏi thảo luận.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường. Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài .
• Học sinh:
- Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về môi trường
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 3 Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Nhận xét, đánh giá
- YCHS trưng bày sản phẩm lên bàn GV
- Gợi ý HS nhận xét:
Hình dáng, đặc điểm con vật
-Gợi ý HS tìm ra bài nặn đẹp, xếp loại bài nặn
- Nhận xét chung tiết học, GV bổ sung và xếp loại
- Khen ngợi những HS có bài nặn đẹp.
- Quan sát
- HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
- Lắng nghe
-Chọn con vật
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
-Lắng nghe
- Xem bài nặn và tham khảo
- Thực hành
-Lắng nghe
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét, đánh giá
- Xếp loại bài nặn
1’
4. Dặn dò:
- Thường xuyên quan sát các con vật.
- Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.
- Chuẩn bị màu cho tiết học sau.
-Lắng nghe và thực hiện
***********************
TuÇn 16 MÜ thuËt
Bµi 16 : VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Đấu vật - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
- Hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam và vẽ đẹp của nó.
- Biết cách chọn màu và vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Sưu tầm một số tranh dân gian Đông Hồ (tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng).
Một số bài vẽ màu của học sinh năm trước.
Học sinh:
Vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian:
- Cho học sinh xem một số tranh vẽ dân gian.
- Gợi ý học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Em hiểu thế nào là tranh dân gian?
Tranh dân gian thường vẽ về các đề tài gì?
-GV tóm tắt:
Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của VN,...
Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất...
Tranh dân gian có nhiều đề tài như: tranh sinh hoạt xã hội, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm có thói hư tật xấu....
-Em hãy nêu một số tranh dân gian mà em biết? (Có thể là tranh địa phương)
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu:
-Cho HS xem tranh đấu vật:
Tranh vẽ gì?
Tranh vẽ các dáng người ngồi, các thế vật?
- GV gợi ý cách vẽ màu:
Các em có thể vẽ màu theo ý thích. Người, khổ, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền. Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ các hình người sau hoặc ngược lại.
- Cho học sinh một số bài vẽ màu tranh Đấu vật của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành
* Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận riêng của trẻ thơ để bài vẽ có màu sắc đẹp
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
-Nhắc HS vẽ màu đều, không cho màu ra ngoài hình vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ
- Nhận xét chung tiết học, GV bổ sung và xếp loại bài vẽ.
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát
- HSTL
-HSTL
- Lắng nghe
-HSTL
-Xem tranh
-HSTL
-HSTL
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Xem bài vẽ tham khảo
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh giá
- Xếp loại bài vẽ
1’
4. Dặn dò:
- Thường xuyên sưu tầm tranh dân gian.
- Sưu tầm tranh, ảnh về cô, chú bộ đội.
- Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ tranh: Đề tài Cô (chú)bộ đội.
-Lắng nghe và thực hiện
********************************
TuÇn 17 MÜ thuËt
Bµi 17 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÔ (CHÚ) BỘ ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài chú bộ đội. Biết cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội
- Vẽ được tranh đề tài chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Tranh, ảnh về cô (chú) bộ đội. Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ cô (chú) bộ đội của HS năm trước.
Học sinh:
Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- Cho học sinh xem một số tranh, ảnh các cô (chú) bộ đội.
- Gợi ý học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ về đề tài gì?
Tranh vẽ đề tài bộ đội thường vẽ những gì?
* GV bổ sung và gợi ý thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- YCHS nhớ lại hình ảnh cô (chú) bộ đội
Bộ đội thường mặt quân phục gì?
Tranh thiết bị quân đội có những gì?
- GV gợi ý HS cách thể hiện nội dung:
Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo;
Bộ đội tập luyện trên thao trường hay đứng gác;
Bộ đội vui choi với thiếu nhi;
Bộ dội giúp dân: chống bão lụt, thu hoạch,...
- Gợi ý HS cách vẽ:
Vẽ hình ảnh chính trước;
Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
- Cho học sinh xem một số tranh vẽ về đề tài cô (chú) bộ đội của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành
- Gợi ý HS tìm cách thể hiện nội dung.
-Nhắc HS:
Vẽ hình ảnh chính, phụ;
Vẽ thêm cảnh vật cho tranh thêm sinh động;
Vẽ màu phù hợp với nội dung
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét:
cách thể hiện nội dung
bố cục
hình dáng
màu sắc
-Gợi ý HS tìm ra bài vẽ đẹp, xếp loại bài vẽ của các bạn
- Nhận xét chung tiết học, GV bổ sung và xếp loại
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát
- HSTL
-HSTL
- Lắng nghe
- Nhớ lại
-HSTL
-HSTL
-Theo dõi GV gợi ý
-Theo dõi GV gợi ý
- Xem bài vẽ và tham khảo
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh giá
- Xếp loại bài vẽ
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà.
- Quan sát lọ hoa.
- Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VTM: Vẽ lọ hoa.
-Lắng nghe và thực hiện
********************************
TuÇn 18 MÜ thuËt
Bµi 18 : VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa
- Biết cách vẽ và vẽ được lọ hoa.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa.
Một vài lọ hoa thật có kiểu dáng và màu sắc khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước .
Học sinh:
Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số lọ hoa khác nhau.
- Gợi ý cho HS quan sát và nhận xét.
Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các lọ hoa trên?
Các lọ hoa thường được trang trí như thế nào?
Chất liệu làm lọ hoa?
Nêu các bộ phận của lọ hoa?
* GV tóm tắt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa:
- GV chọn 1 lọ hoa đơn giản mà đẹp làm mẫu
(Bày mẫu ngây giữa lớp)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ thật kĩ.
- Vừa vẽ mẫu trên bảng vừa hướng dẫn trình tự vẽ:
Phác khung hình của lọ hoa cho vừa với phần giấy;
Phác nét tỉ lệ các bộ phận;
Vẽ nét chính;
Vẽ hình chi tiết cho giống lọ hoa mẫu.
- Gợi ý HS cách trang trí và vẽ màu:
Có thể vẽ màu như mẫu;
Có thể trang trí lọ hoa theo ý thích;
Vẽ màu có đậm có nhạt.
(- Cho HS xem lại hình gợi ý.)
- Cho học sinh một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành.
- Giúp HS tìm tỉ lệ của các bộ phận
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ về:
Hình vẽ (so với phần giấy);
Màu sắc,...
- GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Xem bài vẽ của HS
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh giá.
- Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát thêm các lọ hoa và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng.
- Chuẩn bị cho bài học sau: VTT: trang trí hình vuông.
-Lắng nghe và thực hiện
**************************
TuÇn 19 MÜ thuËt
Bµi 19 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và trang trí theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Vài đồ vật có trang trí hình vuông như: khăn, gạch hoa,...
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh năm trước .
Học sinh:
Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16-20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí hình vuông.
- Gợi ý cho HS quan sát và nhận xét.
Em có nhận xét gì về hoạ tiết chính?
Hoạ tiết lớn thường được vẽ ở đâu?
Hoạ tiết 4 góc và xung quanh được vẽ như thế nào?
Các hoạ tiết giống nhau thì được vẽ như thế nào?
* GV tóm tắt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa:
- GV chọn 1 lọ hoa đơn giản mà đẹp làm mẫu
(Bày mẫu ngây giữa lớp)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ thật kĩ.
- Vừa vẽ mẫu trên bảng vừa hướng dẫn trình tự vẽ:
Phác khung hình của lọ hoa cho vừa với phần giấy;
Phác nét tỉ lệ các bộ phận;
Vẽ nét chính;
Vẽ hình chi tiết cho giống lọ hoa mẫu.
- Gợi ý HS cách trang trí và vẽ màu:
Có thể vẽ màu như mẫu;
Có thể trang trí lọ hoa theo ý thích;
Vẽ màu có đậm có nhạt.
(- Cho HS xem lại hình gợi ý.)
- Cho học sinh một số bài vẽ của HS năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành.
- Giúp HS tìm tỉ lệ của các bộ phận
- Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ về:
Hình vẽ (so với phần giấy);
Màu sắc,...
- GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Quan sát
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- Lắng nghe
- Quan sát
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.
- Xem bài vẽ của HS
- Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét, đánh giá.
- Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Quan sát thêm các lọ hoa và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng.
- Chuẩn bị cho bài học sau: VTT: trang trí hình vuông.
-Lắng nghe và thực hiện
File đính kèm:
- GIAO AN MI THUAT LOP 3 HOC KI 1.doc