Giáo án Mĩ Thuật 2 Trường Tiểu Học An Lâm

-HS biết độ đậm nhạt của của chì, màu.

-Rèn kĩ năng vẽ đậm nhạt.

-Có cách cảm nhận về đậm nhạt.

II-Thiết bị dạy học :

1-Giáo viên:

-Hình vẽ có đậm nhạt.

2-Học sinh :

-Vở mĩ thuật màu vẽ.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3-Bài mới:

a-Giới thiệu bài : 1phút

-GV giới thiệu bài vẽ của HS.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật 2 Trường Tiểu Học An Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t) HĐ thầy Thời gian HĐ trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' -Tranh vẽ những hình ảnh gì ? - HS quan sát. -Mùa sắc có trong tranh vẽ ? *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ : 3-5' -Hình vẽ có những hình ảnh nào ? -Hình ảnh gà mẹ. -Cần vẽ thêm những gì ? -Gà con, cây cối... -Con gà hay đi tìm thức ăn ở đâu ? -Gv chốt cáchvẽ thêm hình và cho HS vẽ màu . -3HS nêu. *HĐ 3: Thực hành : 18-20' -GV cho HS vẽ màu vào hình . -HS vẽ . *HĐ 4:Củng cố . 2' - GV nhận xét bài vẽ hs, động viên HS. HS nghe GV nhận xét bài. *HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị Bài 29 1' Ngày soạn: Ngày dạy: Nghệ thuật 2 Tuần 29: Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do-Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật. I-Mục tiêu : -HS nhận biết đặc điểm một số con vật. - Vẽ hoặc nặn được một số con vật. - HS yêu thích các con vật.. II-Thiết bị dạy học : 1-Giáo viên: -Một số tranh, ảnh về con vật.Đất nặn.Bài vẽ của hs cũ. 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ, giấy màu, ảnh con vật..Đất nặn. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút)-GV giới thiệu một số hình ảnh về con vật. HĐ thầy Thời gian HĐ trò *HĐ 1:Quan sát và nhận xét: 1' -Tên con vật? -4HS kể - Đặc điểm hình dáng, màu sắc ? -5HS nêu. - GV chốt. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ, nặn, xé dán: 3-5' a-Cách nặn: Có 2 cách nặn: -HS quan sát. C1: Nặn đầu, thân...rồi ghép lại. C2:Từ thỏi đất dùng tay nắn, vuốt để tạo thành hình con vật. -HS QS. b-Cách vẽ: -Vẽ từng phần hoặc vẽ nét liền. Chú ý vẽ hình dáng sao cho sinh động. -HS quan sát tranh vẽ. c-Cách xé dán: -Xé dán phần chính trước phần chi tiết sau. *HĐ 3: Thực hành : 18-20' -GV cho HS nặn, vẽ hoặc xé dán. *HĐ 4:Củng cố . 2' - GV nhận xét bài của HS, động viên HS. *HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị Bài 30 1' Ngày soạn: Ngày dạy: Nghệ thuật 2 Tuần 30: Bài 30: Vẽ tranh-Đề tài Vệ sinh môi trường. I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: -HS hiểu về vệ sinh môi trường. 2-Kĩ năng: -Vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường. 3-Thái độ: -HS có ý thức bảo vệ môi trường. II-Thiết bị dạy học : 1-Giáo viên: -Tranh vẽ các đề tài khác nhau.Tranh vẽ của HS khoá trước về tranh Vệ sinh môi trường . 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ 2 , tranh sưu tầm. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu về cảnh đẹp xung quanh . *HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: 1-2' -Tranh vẽ những gì ? -GV gợi ý. -2HS trả lời. -Trong tranh có những hình ảnh nào ? -4HS nêu. -Hình ảnh chính trong tranh ? -Hình ảnh phụ là gì ? -Các bạn đang lao động... -2HS nêu . *HĐ 2: Cách vẽ tranh: 5-7' -Em vẽ về hoạt động nào ? -4HS trả lời. - Vẽ hình ảnh nào trước ? -Vẽ hình ảnh chính trước:.. -Các hình ảnh phụ là gì ? -Sắp xếp hình ảnh ntn cho sinh động ? -Cây cối, nhà cửa. -Vẽ màu ntn cho đẹp ? -Tươi sáng. *GV vẽ và củng cố. *HĐ 3 :Thực hành: -GV cho Hs vẽ tranh. 18-20' -HS vẽ. *HĐ 4:Củng cố : 2 -HS nhận xét. -GV nhận xét bài học. -Cho học sinh nhận xét bài vẽ. *HĐ 4 : Dặn dò: 1' Nhắc HS chuẩn bị Bài 31:Quan sát hình vuông trang trí. Ngày soạn: Ngày dạy: Nghệ thuật 2 Tuần 31: Bài 31: Vẽ trang trí -Trang trí hình vuông. I-Mục tiêu : 1-Kiến thức: -HS biết trang trí hình vuông và ứng dụng của nó trong cuộc sống. 2-Kĩ năng: -HS biết cách vẽ trang trí hình vuông. 3-Thái độ: -HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí hình vuông. II-Thiết bị dạy học : 1-Giáo viên: -Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí , bài trang trí hình vuông. -Bài tập của HS.Bài trang trí hình vuông 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ 2, giấy , bút chì... III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ :-GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu về một số bài trang trí hình vuông ở một số vật dụng. *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' -HS quan sát. -Hoạ tiết hoa, lá... -GV cho HS QS bài trang trí hình vuông -Bài trang trí những gì ? -Trang trí theo hình thức nào ? -4HS trả lời. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ : 5-7' -Hình vẽ hoạ tiết giống hay khác nhau?. -3HS trả lời. -Hình giống nhau được vẽ màu ntn ? -Giống nhau -Vẽ ra sao ? *Vẽ hình chung: -Hình chung là hình gì? *Kẻ trục đối xứng để làm gì ? *Vẽ phác hoạ tiết cần khái quát không ? *Vẽ chi tiết ra sao ? *Các hoạ tiết giống nhau đối xứng qua trục vẽ màu ntn ? -GV treo bài vẽ hoàn thiện của HS khoá trước. -Đối xứng qua trục. -Vuông, tròn, .... -Vẽ cho cân đối. -5HS trả lời. -Tạo bằng các nét cong. -Giống nhau. *HĐ 3: Thực hành : 18-20' -GV cho HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. *HĐ 4:Củng cố . 2' - Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của HS và đánh giá. *HĐ 5:Dặn dò: Nhắc HS sưu tầm tượng. 1 Ngày soạn : Ngày dạy: Nghệ thuật 2 Tuần 32: Bài 32: Thường thức mĩ thuật -Tìm hiểu về tượng I-Mục tiêu: -HS bước đầu nhận biết về một số thể loại tượng . -Nhận biết và phân biệt được một số thể loại tưọng . -HS có ý thức giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. II-Thiết bị dạy học: 1-Giáo viên: -ảnh sưu tầm về tượng. 2-Học sinh : -ảnh sưu tầm . III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài : 1phút:-GV giới thiệu ảnh về tượng. Hoạt động thầy Thời gian Hoạt động trò *HĐ 1: Giới thiệu vài nét về tượng : 1’ -Kể tên một số bức tượng mà em biết ? -4HS kể. - Tượng được làm bằng chất liệu gì ? -Xi măng, đá, đồng... -GV giới thiệu về một số bức tượng qua ảnh chụp. 20-25’ * HĐ 2: Tìm hiểu về tượng: 1-Tượng Quang Trung (gò Đống Đa -Hà Nội)-Vương Học Báo. -Hình dáng tượng vua Quang Trung ntn ? GV tóm tắt: Là bức tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử.Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc VN chống quân xâm lược nhà Thanh. -Dáng hiên ngang, mặt ngẩng, mắt nhìn... 2-Tượng Phật "Hiếp-tôn-giả " -Tư thế phật đứng ntn ? -Nét mặt ra sao ? GV tóm tắt: Tượng thường có ở chùa, tạc bằng gỗ, sơn son thếp vàng.Tượng Hiếp-tôn -giả là pho tượng cổ đẹp biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật . 3-Tượng Võ Thị Sáu. -Ung dung, thư thái. -Đăm chiêu, suy nghĩ. *HĐ 3: Củng cố: 3’ -GV nhận xét bài học. -Củng cố về cách nhận xét và bổ sung -HS nghe nhận xét. *HĐ 4:Dặn dò: 1’ Chuẩn bị màu vẽ cho Bài 33. Ngáy soạn: Ngày dạy: Nghệ thuật 2 Tuần 33: Bài 33:Vẽ theo mẫu -Vẽ cái bình đựng nước (Vẽ hình) I-Mục tiêu: -HS nhận biết được đặc điểm hình dáng , vẻ đẹp của cái bình đựng nước. Vẽ được cái bình đựng nước và vẽ màu. Biết ý nghĩa và tác dụng của cái bình đựng nước. II-Thiết bị dạy học : 1-Giáo viên: -Một số tranh, ảnh về cái bình đựng nước .Tranh của hs năm trước. 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút) -GV giới thiệu về một số loại bình đựng nước qua tranh, ảnh. Gợi ý hs nhận biết. *HĐ 1:Quan sát và nhận xét: - Tên của một số loại bình đựng nước ? 1’ -4HS kể. - Màu sắc của cái bình đựng nước ? -Chất liệu gì ? -3HS nêu. - Các phần của cái bình đựng nước ? *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh: 3-5' - GV gợi ý cho hs cách vẽ tranh: -HS quan sát. + Vẽ hình dáng chung. -Hình dáng chung là những hình gì ? +ước lượng vẽ các phần. -Vẽ phác bằng nét gì? +Vẽ chi tiết. -Sửa bằng nét gì ? -5HS nêu. -Nét thẳng. -Bằng nét cong. - GV cho hs xem bài vẽ . -GV bổ sung. (Hướng dẫn và m. hoạ bảng cho HS quan sát.) *HĐ 3: Thực hành : 18-20' -GV cho HS vẽ vào vở Tập vẽ 2 *HĐ 4:Củng cố . 2' - GV nhận xét bài vẽ hs. HS nghe GV nhận xét bài. *HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị Bài 34. 1’ Ngày soạn: Ngày dạy: Nghệ thuật 2 Tuần 34: Bài 34: Vẽ tranh -Đề tài phong cảnh I-Mục tiêu : 1-Kiến thức: - HS nhận biết được tranh phong cảnh. 2-Kĩ năng : - Vẽ được tranh về phong cảnh theo cảm nhận riêng. 3-Thái độ : - HS yêu mến quê hương. II-Thiết bị dạy học : 1-Giáo viên: -Một số tranh, ảnh về cảnh quê hương.Tranh của HS năm trước. 2-Học sinh: -Vở Tập vẽ , bút chì, màu vẽ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút)-GV giới thiệu về một số phong cảnh . Gợi ý hs nhận biết. Hoạt động thầy Thời gian Hoạt động trò *HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài: -Tranh vẽ, ảnh chụp cảnh gì ? 3' -HS quan sát. -Thế nào là tranh phong cảnh ? -4HS nêu: Tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên. - GV chốt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên... -Kích thích khả năng suy nghĩ sáng tạo của HS. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh: 3-5' - GV gợi ý cho HS 2 cách vẽ tranh: C1:+ Vẽ bằng cách quan sát cảnh thiên nhiên ngoài trời. C2:+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát. -HS ra quan sát. -HS nghe hướng dẫn. - GV gợi ý:Nhớ lại cảnh định vẽ. Sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung. -Gv cho Hs xem các tranh vẽ về phong cảnh. *HĐ 3: Thực hành : 18-20' -GV cho HS vẽ vào vở Tập vẽ . *HĐ 4:Củng cố . 2' - GV nhận xét bài vẽ HS. HS nghe GV nhận xét bài. *HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị Bài 35. 1' Ngày soạn: Ngày dạy: Nghệ thuật 2 Tuần 35: Bài 35: Trưng bày sản phẩm. I-Mục tiêu : - HS biết về các bài đã học. - HS yêu thích mĩ thuật. II-Thiết bị dạy học : 1-Giáo viên: -Một số tranh, ảnh về các đề tài. 2-Học sinh: -Tranh vẽ của học sinh cả năm học. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng để trưng bày của học sinh. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút) Hoạt động thầy Thời gian Hoạt động trò *HĐ 1:Quan sát và nhận xét: Gv cho cả lớp quan sát một số bài vẽ. -HS quan sát. *HĐ 2: Hướng dẫn cách trưng bày: -Chia theo từng tổ treo bài vẽ để HS các tổ NX -Cho nhóm HS nhận xét về bài vẽ của nhóm bạn -HS nhận xét. -Cho nêu cảm nhận của mình về bài vẽ. *HĐ 4:Củng cố . - GV nhận xét bài vẽ hs. -HS nghe NX. *HĐ 5:Dặn dò: Nhắc HS về nhà nghỉ hè vẽ tranh mình thích.

File đính kèm:

  • docMi Thuat 2 ca nam cuc hay.doc
Giáo án liên quan