Giáo án Mĩ thuật 1 - Trường tiểu học Hạ Long 1

Mĩ thuật

Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

2. Kĩ năng: HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

3. Thái độ: Bước đầu giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho HS.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - GV chuẩn bị:

Một số tranh vẽ của thiếu nhi vễ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại )

- HS chuẩn bị :

Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.

Vở tập vẽ lớp 1.

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 - Trường tiểu học Hạ Long 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưới đáy. + Lọ hoa có cổ, miệng, thân, đáy + Lọ hoa có nhiều màu - Lọ hoa có rất nhiều kiểu dáng khác nhau. b) Hoạt động 2: (9') * GV hướng dẫn HS vẽ, HS lắng nghe và nhớ: * GV yêu cầu HS nhắc lại. 2. Cách vẽ + Vẽ miệng. + Vẽ nét cong của thân lọ (có thể trang trí đường diềm, hoa) + Vẽ đáy lọ + Vẽ màu c) Hoạt động 3: (20') - Cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước. - Yêu cầu học sinh vẽ lọ hoa vào phần giấy ở vở tập vẽ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS vẽ lọ hoa sao cho phù hợp, hài hoà, đẹp mắt. 3. Thực hành + HS làm bài ở vở tập vẽ 1 + Vẽ lọ hoa vào phần giấy ở vở tập vẽ. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3') - GV gợi ý HS nhận xét bài - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - HS nhận xét những bài đã hoàn thành. - HS chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng: hình lọ hoa cân đối, màu sắc hài hoà - Quan sát ngôi nhà của em. - GV liên hệ giáo dục môi trường: Yêu mến, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. 4. Củng cố - Dặn dò (1') a) Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học. - Nắm được đặc điểm và cách vẽ lọ hoa. b) Dặn dò - HS chuẩn bị bài sau iv. Rút kinh nghiệm _________________________________ Tuần 17 Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật Bài 17: Vẽ tranh Ngôi nhà của em I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em. 2. Kĩ năng: - Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây...và vẽ màu tự do. 3. Thái độ: - Thêm yêu quý gia đình, ông bà, bố mẹ, bạn bè. * Biết được vẻ đẹp cảu thiên nhiên Việt Nam. Biết được thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. Biét một số biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học: * GV chuẩn bị: + Ba bức tranh có ngôi nhà và cây + Hình minh hoạ cách vẽ nhà, cây. + Bài vẽ của học sinh năm trước. * HS chuẩn bị : + Vở vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài 2. Kiểm tra đồ dùng: (1') 3. Bài mới & Giới thiệu bài: (1') - GV ghi đầu bài. Phương pháp Nội dung a) Hoạt động 1: (5') - Giới thiệu các tranh đã chuẩn bị và kết hợp đặt câu hỏi để học sinh quan sát, nhận xét: - HS thảo luận theo nhóm. - Trả lời câu hỏi. + Bức tranh này có những hình ảnh gì? + Các ngôi nhà trong tranh như thế nào? + Em hãy kể tên những phần chính của ngôi nhà. + Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì? 1. Quan sát nhận xét + Trong tranh vẽ những ngôi nhà + Nhà cao tầng, nhà ngói, nhà gác + Nhà có tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào + Đường đi, cây cối b) Hoạt động 2: (9') - GV hướng dẫn vẽ trên bảng - HS quan sát 2. Cách vẽ + Vẽ tường nhà + Vẽ mái nhà + Vẽ cửa ra vào và cửa sổ + Vẽ thêm các hình ảnh phụ: cây, hoa, con vật, người cho tranh sinh động. + Vẽ màu c) Hoạt động3: (20') - GV hướng dẫn HS vẽ bức tranh ngôi nhà của em vào vở tập vẽ. - Vẽ hình vừa với phần giấy quy định. - Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào tự do theo ý thích. 3. Thực hành - HS vẽ tranh, có thể vẽ 1 - 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi...và vẽ màu theo ý thích. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3') - GV gợi ý HS nhận xét bài - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - HS nhận xét những bài đã hoàn thành. - HS chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng: + Hình, màu + Cách sắp xếp các hình ảnh. * GV liên hệ giáo dục môi trường: Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4. Củng cố - Dặn dò (1') a) Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học. - Nắm được cách vẽ tranh ngôi nhà của em b) Dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - Vẽ trang trí hình vuông. iv. Rút kinh nghiệm _________________________________ Tuần 19 Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật Bài 19: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Biết được vẻ đẹp trang trang trí đồ vật. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học: * GV chuẩn bị: + Cái khăn hình vuông có trang trí + Ba bài trang trí hình vuông cỡ lớn. + Bài vẽ của học sinh năm trước. * HS chuẩn bị : + Vở vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài 2. Kiểm tra đồ dùng: (1') 3. Bài mới & Giới thiệu bài: (1') - GV tổ chức trò chơi khởi động - GV ghi đầu bài. Phương pháp Nội dung a) Hoạt động 1: (7') - Giới thiệu đồ dùng đã chuẩn bị để học sinh thấy được sự khác nhau giữa cách trang trí ở: - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 bài 18 vở tập vẽ. 1. Quan sát nhận xét + Vẽ đẹp của những hình vuông có trang trí. + Có nhiều cách vẽ hình và màu vào HV. - Trong trang trí hình vuông những hình vẽ giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. + Hình 1 và hình 2. + Hình 3 và hình 4. * Hoạt động 2: (7') + GV hướng dẫn HS cách vẽ, HS chú ý cách vẽ - Em vẽ tiếp cánh hoa còn lại ở h.5 VTV. - Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ: màu của 4 cánh hoa và màu nền. - 4 cánh hoa cố gắng vẽ = nhau, vẽ cùng màu, vẽ ít chờm ra ngoài, vẽ đều màu. c) Hoạt động 3: (20') - Cho học sinh xem bài của khoá trước. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh trong vẽ cánh hoa cũng như trong vẽ màu. 3. Thực hành - Vẽ cánh hoa theo nét chấm, vẽ cân đối trục. - Vẽ mầu theo ý thích (nhưng màu nề và màu cánh hoa đậm nhạt rõ ràng). d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3') - GV gợi ý HS nhận xét bài - HS nhận xét những bài đã hoàn thành. - HS chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng: + Cách vẽ hình (cân đối), + Màu sắc đều (tươi,sáng) - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - Dặn dò (1') a) Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học. - Nắm được cách trang trí và vẽ tiếp vào hình vuông. b) Dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - Vẽ gà iv. Rút kinh nghiệm _________________________________ Tuần 19 Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật Bài 19: Vẽ gà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái. 2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ con gà. 3. Thái độ: - Vẽ được con gà mà em yêu thích. * Biết một số loại động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật Biết được quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. Biết một số biện phát cơ bản bảo vệ động vật. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học: * GV chuẩn bị: - Tranh ảnh gà trống và gà mái - Tranh của HS năm trước * HS chuẩn bị : - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, sáp màu, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài 2. Kiểm tra đồ dùng: (1') 3. Bài mới & Giới thiệu bài: (1') - GV ghi đầu bài. Phương pháp Nội dung a) Hoạt động 1: (5') * GV giới thiệu hình ảnh các loại gà để HS nhận biết về hình dáng và các bộ phận của chúng - HS quan sát nhận xét - Con gà trống : + Gà trống lông có màu như thế nào? Có những bộ phận nào ? - Gà mái : + Đặc điểm của gà mái có gì giống và khác gà mái? 1. Quan sát - nhận xét + Màu lông rực rỡ : đỏ, vàng. Mào đỏ, đuôi dài, cánh khoẻ.. Chân to, cao, dáng đi oai vệ .... + Mào nhỏ. Lông ít màu. Đuôi và chân ngắn b) Hoạt động 2: (9') * Giáo viên yêu cầu HS xem gà ở vở tập vẽ đặt câu hỏi và hướng dẫn HS quan sát + Vẽ con gà như thế nào ? Chú ý tạo dáng khác nhau ở các con gà 2. Cách vẽ gà + Vẽ các bộ phận chính của con gà : như thân gà trước, đầu..... + Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích. c) Hoạt động 3: (20') - GV hướng dẫn HS thực hành + Trước khi HS làm bài yêu cầu các em quan sát tranh vẽ trong sách + GV gợi ý HS vẽ con gà vừa với phần giấy quy định. 3. Thực hành - Em vẽ con gà theo ý thích d) Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét (3') - HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận,về: + Hình dáng, màu sắc - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét - GV liên hệ giáo dục môi trường: Yêu mến, có ý thức bảo vệ các con vật. 4. Củng cố - Dặn dò (1') a) Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học - Nắm được đặc điểm ba màu và tên của chúng. b) Dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - Quan sát quả chuối, chuẩn bị đất nặn. iv. Rút kinh nghiệm _________________________________ Tuần 20 Thứ ngày tháng năm Mĩ thuật Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối 2. Kĩ năng: - Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực 3. Thái độ: - Thêm yêu thích các loại quả trong tự nhiên. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học: * GV chuẩn bị: - Tranh, ảnh về các loại hoa quả khác nhau - Vài quả chuối, quả ớt - Đất nặn * HS chuẩn bị : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ - Đất sét hoặc đất để nặn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài 2. Kiểm tra đồ dùng: (1') 3. Bài mới & Giới thiệu bài: (1') - GV ghi đầu bài. Phương pháp Nội dung a) Hoạt động 1: (7') - Giáo viên cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số quả thực để các em nhận thấy sự khác nhau + Quả táo có hình gì? Màu gì ? + Quả chuối có hình gì? + Màu sắc của quả khi chín, chưa chín..? + Kể tân một số loại hoa quả thường gặp hàng ngày? Chúng có gì giống nhau, khác nhau? 1. Quan sát - nhận xét + Hình tròn + Màu đỏ + Hình dài cong + Vàng, xanh + Bưởi, na....khác nhau về màu sắc, hình dáng. b) Hoạt động 2: (7') - GV hướng dẫn HS vẽ hoặc nặn quả chuối tại lớp, HS quan sát 2. Cách vẽ, cách nặn * Cách vẽ - Vẽ hình dáng quả chuối - Vẽ thêm cuống, núm .. cho giống - Tô màu theo ý * Cách nặn - Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất nặn - Trước tiên nặn thành khối hình hộp dài - Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối - Nặn thêm cuống và núm c) Hoạt động 3: (20') - Giúp HS hoàn thành bài theo hướng dẫn - GV quan sát hướng dẫn HS còn yếu d) Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét (3') - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét : - HS chọn bài đẹp theo cảm nhận - HS quan sát cảnh đẹp nơi mình ở. 3. Thực hành - Các em vẽ hoặc nặn quả tại lớp 4. Củng cố - Dặn dò (1') a) Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học. - Nắm được đặc điểm và cách nặn và vẽ quả b) Dặn dò - HS chuẩn bị bài sau iv. Rút kinh nghiệm _________________________________

File đính kèm:

  • docLop 1 (1-20).doc
Giáo án liên quan