A. Muc tiêu:
- Làm quen , nhận biết được các loại nét thẳng
- Biết cách vẽ nét thẳng
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Một số hình, ảnh có các nét thẳng
- Một bài vẽ minh hoạ
Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Chì, tẩy, màu hoặc bút dạ, sáp màu
66 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 Trường TH Hàm Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁO, VÁY
A. Muc tiêu:
Thấy được tác dụng và vẻ đẹp của trang trí đường diềm trên trang phục
Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm áo, váy
Tích cực suy nghĩ, sáng tạo
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Một vài đồ vật có trang trí đường diềm và 1 số đường diềm cỡ to
Hình gợi ý cách vẽ
Bài vẽ của học sinh năm trước
Học sinh:
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ, compa
Một vài đồ vật có trang trí đường diềm
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
3’
3’
17’
3’
4’
1’
I. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ĐDHT của học sinh
- Nhận xét
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đánh giá 1 số bài vẽ cảnh thiên nhiên của HS
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại
III. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu 1 vài đồ vật trang trí đường diềm và ảnh trang trí đường diềm SGK
H: Đường diềm được trang trí trên những đồ vật nào?
H: Đường diềm còn trang trí trên những đồ vật nào khác?
H: Đường diềm có những hoạ tiết gì?
H: Cách sắp xếp họa tiết đường diềm như thế nào?
H: Đương diềm có tác dung gì trên áo, váyt?
H: Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?
- BS: Đường diềm đươc xếp hàng ngang, xung quanh, trên, dưới, phủ kín phần lớn mặt đồ vật
2. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết
- Giới thiệu mẫu cách vẽ đường diềm
H: Nêu cách trang trí đường diềm ở áo, váy
H: Màu nền và màu hoạ tiết như thế nào?
H: Màu sắc trong bài như thế nào?
- Cho HS xem 1 số họa tiết để trang trí
- Nhận xét, bổ sung
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu: Vẽ trang trí 1 đường diềm ở áo, váy (tự tìm kích thước và tạo dáng đường diềm)
- Hướng dẫn học sinh làm bài
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Khi HS làm bài xong, GV chọn 1 số bài cùng HS nhậïn xét: vẽ hoạ tiết, vẽ màu
- Yêu cầu tìm bài đẹp
- Nhận xét chung, xếp loại
IV. Củng cố: Dán họa tiết vào đường diềm trên aó, váy
- Dán lên bảng 2 hìấýo, váy chưa hoàn thành
- Chia lớp 2 nhóm/2 HS làm bài, HS còn lại cổ vũ, đội nào nhanh và đẹp thắng
- Khi chới xong cho lớp nhận xét
- Đúc kết, tuyên dương
V. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà hoàn thành bài nếu chưa xong, chuẩn bị bài 33: vẽ tranh: Bé và hoa, chuẩn bị đồ dùng học tập
- Đặt ĐDHT lên bàn
- Theo dõi
- Nộp TV
- Theo dõi
- Theo dõi
- Quan sát
- Trang phục dân tộc, chán, bát, đĩa, túi xách, đồ gốm
- Giấy khen, viên gạch hoa, khăn bàn, quạt, …
- Hoa lá, chim thú cách điệu, hình kỷ hà, hình tròn, hình vuông…
- Nhắc lại, đối xứng, xen kẽ, xoay chiều…
- Làm cho đồ vật đẹp hơn
- Vẽ bằng nhau và cùng 1 màu
- Theo dõi
- Quan sát
- Tìm vị trí, kích thước, kẻ 2 đường thẳng //, chia các khoảng cho đều, đường trục, vẽ mảng, họa tiết, màu
- Khác nhau về đậm nhạt
- Trong sáng, hài hoà, có đậm, nhạt
- Quan sát
- Theo dõi
- Theo dõi
- Làm bài
- Nhận xét
- Tìm bài đẹp
- Theo dõi
- Theo dõi
- Tham gia trò chơi
- Nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 33
Bài:33
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
A. Muc tiêu:
HS nhận biết đề tài bé và hoa
HS vẽ được 1 vài hoa và em bé, vẽ màu theo ý thích
HS yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về hoa, ảnh, tranh bé và hoa
Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH
Bài vẽ của HS lớp trước
Học sinh:
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
3’
3’
17’
3’
4’
1’
I. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ĐDHT của học sinh
- Nhận xét
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đánh giá nhận xét 1 số bài vẽ đường diềm trên áo, váy
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại
III. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh
- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh Bé và hoa
H: Trong tranh, ảnh này có những ai và hoa gì?
H: Hãy kể thêm 1 số loại hoa khác mà em biết?
H: Em bé như thế nào?
- BS: có thể vẽ nhiều loại hoa, vẽ nhiều em bé trong vườn hoa, công viên, …
2. Hoạt động 2: Cách vẽ Bé và hoa
H: Nêu cách vẽ?
- Đặt ĐDDH và hướng dẫn cách vẽ Bé và hoa: có thể vẽ thêm nhiều Bé và hoa và những hình ảnh khác, …
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu: Vẽ Bé và hoa theo khuôn khổ đã cho
- Cho HS xem 1 vài bài vẽ của HS lớp trước
- Hướng dẫn học sinh làm bài
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Khi HS làm bài xong, GV chọn 1 số bài cùng HS nhậïn xét: vẽ hình, vẽ màu
- Yêu cầu tìm bài đẹp, xếp loại bài
- Nhận xét chung, xếp loại
IV. Củng cố: Thi vẽ hoa
- Chia lớp 4 nhóm/4 HS, mỗi HS vẽ 1 bông hoa tùy ý, HS còn lại cổ vũ, đội nào nhanh và đẹp thắng
- Khi chới xong cho lớp nhận xét
- Đúc kết, tuyên dương
V. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà hoàn thành bài nếu chưa xong, chuẩn bị bài 34: vẽ tự do, chuẩn bị ĐDHT: giấy, chì, tẩy, màu
- Đặt ĐDHT lên bàn
- Theo dõi
- Nộp TV
- Theo dõi
- Theo dõi
- Quan sát
- Có Em bé, Hoa hồng, cúa, sen, lan, mai, …
- Trả lời
- Vui chơi, vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây, thếy sự gần gũi
- Theo dõi
- Trả lời: vẽ hình, vẽ màu
- Quan sát
- Theo dõi
- Quan sát
- Làm bài
- Nhận xét
- Tìm bài đẹp, xếp loại bài
- Theo dõi
- Theo dõi
- Tham gia trò chơi
- Nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm:
Tuần 34
Bài 34
VẼ TỰ DO
A. Muc tiêu:
HS nhận ra sự phong phú của vẽ tự do
Tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích
Quan tâm đến cuộc sống xung quanh
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về các đề tài: phong cảnh, tĩnh vật, nhà trường, quê hương, …
Tranh ở bộ ĐDDH, hình gợi ý cách vẽ tranh
Bài vẽ của HS lớp trước
Học sinh:
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ
Sưu tầm tranh về các đề tài
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
3’
3’
17’
3’
4’
1’
I. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra ĐDHT của học sinh
- Nhận xét
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đánh giá 1 số bài vẽ tranh: Bé và hoa của HS
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại
III. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về các đề tài
H: Các tranh, ảnh này có đề tài gì?
H: Trong tranh, ảnh có những hình ảnh gì?
H: Hình ảnh gì chính, phụ?
H: Màu săc như thế nào?
H: Em nhận xét gì về những tranh này?
H: Nêu những đề tài mà em chọn?
- Nhận xét, BS: Đề tài rất phong phú
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Đặt ĐDDH cách vẽ tranh
H: Nêu các bước vẽ tranh đề tài tự chọn?
- Bổ sung: Đề tài nào? Cảnh nào? Hoạt động?Hình dáng, tư thế, tranh phục?
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu: Vẽ 1 tranh đề tài tự chọn
- Cho HS xem bài vẽ của lớp trước
- Hướng dẫn học sinh làm bài
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Khi HS làm bài xong, GV chọn 1 số bài cùng HS nhậïn xét: bố cục, vẽ hình, vẽ màu
- Yêu cầu tìm bài đẹp
- Nhận xét chung, xếp loại
IV. Củng cố: Thi vẽ nhóm: tô màu vào tranh đề tài tự chọn
- Chia lớp 4 nhóm, đội nào nhanh và đẹp thắng
- Khi chới xong cho lớp nhận xét
- Đúc kết, tuyên dương
V. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà hoàn thành bài nếu chưa xong, chuẩn bị bài 35: Trưng bày bài vẽ đẹp, chuẩn bị ĐDHT
- Đặt ĐDHT lên bàn
- Theo dõi
- Nộp TV
- Theo dõi
- Theo dõi
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời: Phong cảnh quê hương, hoạt động ở trường, hoạt động vui chơi giải trí: chọi gà, đua thuyền, …
- Theo dõi
- Quan sát
- Chọn các hình ảnh, sắp xếp hình ảnh, chính trước, phụ sau, vẽ màu
- Theo dõi
- Theo dõi
- Quan sát
- Làm bài
- Nhận xét
- Tìm bài đẹp
- Theo dõi
- Theo dõi
- Tham gia trò chơi
- Nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm:
Bài 35: Tổng kết năm học
TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP.
I. MỤC TIÊU:
- Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết
quả dạy - học mỹ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được cơng tác quản lý dạy - học mỹ thuật.
- GV rút kinh nghiệm trong dạy - học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy được những gì đã đạt được và cĩ ý thức phấn đấu trong năm
học tiếp theo .
- Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mỹ thuật của con em mình.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân mơn (vẽ ở lớp và vẽ ở nhà).
- Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.
- Trưng bày nơi thuận tiện trong trường để mọi người cùng xem.
- Trình bày đẹp: cĩ bo, nẹp, dây treo. Phía dưới các bài vẽ cĩ đề tên
tranh, tên HS, tên lớp.
Cĩ thể trình bày theo từng phân mơn, cĩ thể dùng trang trí ở lớp, ở
trường vào các ngày lễ hội; đồng thời cịn sử dụng để làm ĐDDH.
- Bày các bài tập nặn vào khay, cĩ tên bài nặn, tên HS.
- GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao
hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học mỹ thuật cĩ
hiệu quả hơn ở những năm sau.
III. ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học.
- Khen ngợi những HS cĩ nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể
File đính kèm:
- GA MI THUAT 1 HABAC CO HINH MINH HOA.doc