Giáo án lớp 1 tuần 33 chuẩn

Tập đọc

 CÂY BÀNG

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

* GDBVMT: HS trả lời câu hỏi trên hiểu bài ( Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào? GV nêu câu hỏi liên tưởng về GDBVMT : Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ vào những mùa nào?.

- HS luyện nói: Kể tên những cây được trồng ỏ sân trường em, qua đó GV tiếp tục liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường, giúp HS them yêu quý trường lớp.

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 33 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Tổ chức trò chơi: Đố bạn. GV nêu phép tính thứ nhất: 10- 1 bằng mấy? rồi gọi 1 HS bất kì. Nếu HS trả lời đúng sẽ có quyền nêu phép tính thứ hai và đố bất cứ bạn nào trong lớp. Cứ như vây, lần lượt các em thi nhau hỏi và trả lời phép tính cho tới hết bài. - GV nhận xét trò chơi. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập TH. *Bài 2: + Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc CN, tự làm bài tập vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài tập và trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai. * Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 để làm bài tập. - Cho HS làm bài tập vào vở BTTH. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 4: - Gọi HS đọc bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi để phân tích đề toán. - Yêu cầu HS tự làm vào vở BT. - Gọi 1 HS lên bảng làm BT và trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. GV lưu ý những lỗi HS thường mắc phải khi làm toán, những bước cơ bản khi giải một bài toán có lời văn. - GV khuyến khích HS nêu những cách đặt lời giải khác. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại tên bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài mới. Hát. - HS lên bảng làm bài tập, ở lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài: Tính - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn. - HS làm vào vở BTVTH. - HS nêu yêu cầu của BT: Tính. - HS làm bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài tập, trình bày. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài: Tính. - HS thảo luận nhóm 3 phút. - HS làm vào vở. - HS thực hiện. - HS đọc bài toán. - HS thảo luận nhóm. - HS làm vào vở. - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS theo dõi. THỦ CÔNG : Bài : CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 2) I /Mục tiêu : - Hs biết biết vận dụng các kiến thức đã họcđể cắt,dán và trang trí ngôi nhà . - Cắt ,dán ,trang trí được ngôi nhà yêu thích .Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà .Đường cắt tương đối thẳng .Hình dán tương đối phẳng . - Rèn KNS:Theo dõi,quan sát, thực hiện hành vi tích cực II/ Chuẩn bị : GV có bài cắt dán mẫu . giấy màu . III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra : Gv kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới : GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét GV treo bài mẫu lên bảng Hỏi : Đây là những hình gì ? - Hình nào đặt ở trên ,hình nào đặt ở dưới Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác mẫu GV treo tranh quy trình và hướng dẫn kẻ và cắt các hình theo mẫu .GV vẽ mẫu trên giấy và thực hành cắt theo các đường kẻ. Họat động 3 : Thực hành hướng dẫn HS lấy giấy màu kẻ và cắt theo hướng dẫn GV theo dõi giúp HS yếu thực hiện . -GV nhận xét một số bài của HS. 3. Củng cố : Gọi HS nhắc lại quy trình vẽ và cắt các hình 4. Nhận xét giờ học : Nhắc HS thu gom giấy vụn và dặn tuần sau thực hành trên giấy màu. Một hình vuông và một hình tam giác Hình tam giác ở trên,hình vuông ở dưới HS quan sát GV thao tác mẫu HS tập kẻ và cắt hình rời khỏi tờ giấy. HS nhắc lại Thứ sáu ngày 25 tháng 04 năm 2014 Chính tả (Nghe viết) ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15-20 phút. Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2 và 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học”. 3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Học sinh đọc lại hai khổ thơ đã được giáo viên chép trên bảng. Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng phụ. Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng cây. Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh Giải Bài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng. Bài tập 3: Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. ……………………………………………………. Kể chuyện: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I.Mục tiêu : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc. - HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý. -Dụng cụ hoá trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con. -Bảng nghi nội dung chinh 4 đoạn của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Œ Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện không hay.  Kể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú. Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác. Ž Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1. Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. 4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe câu chuyện. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, msào rũ xuống vr ỉu xìu. Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đoỉi gà trống lấy gà mái? Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs) Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể. Tiếp tục kể các tranh còn lại. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng. Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu: -Luyện tập đếm , đọc, viết các số trong phạm vi 100 - Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 - Giải toán có lời văn II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Đọc số: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài GV yêu cầu 5 em tiếp nối nhau đọc các số từ 1 đến 100 ? Nêu số bé nhất có 2 chữ số? ? Nêu số lớn nhất có 2 chữ số? ? Nêu số có 3 chữ số? ? Nêu các số tròn chục? Bài 2: Viết số GV gọi HS nêu yêu cầu của bài GV yêu cấu HS làm bảng con Bài 3: Đặt tính rồi tính GV gọi HS nêu yêu cầu của bài GV yêu cầu HS làm bảng con 75 - 11 31 + 5 87 - 6 4 + 72 Bài 5:Bài toán GV yêu cầu HS đọc bài toán GV yêu cầu HS làm vào vở GV thu chấm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà ôn bài HS đọc yêu cầu của bài 5 em đọc: từ 1 - 20 Từ 20 - 40 Từ 60 - 80 Từ 80 - 10 Từ 40 - 60 Số 10 Số 99 Số 100 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 HS nêu yêu cầu HS làm bảng con Mười bảy : 17 Chín mươi chín : 99 Bốn mươi tám : 48 Sáu mươi : 66 Năm mươi lăm: 55 HS nêu yêu cầu của bài HS làm bảng con HS đọc bài toán Bài giải: Số quả cam hai bạn hái được là: 24 + 12 = 36 ( quả cam) Đáp số: 36 quả cam

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 33 cktkn.doc
Giáo án liên quan