Giáo án Mĩ thuật 1 buổi sáng - Trường tiểu học Thị Trấn

Bài 1:XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I- MỤC TIÊU:

 - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II – CHUẨN BỊ:

GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại.)

HS: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 Kiểm tra bài cũ.

 Giảng bài mới.

1. Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi

 GV treo tranh, HS quan sát

 Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác, chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh.

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 buổi sáng - Trường tiểu học Thị Trấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vẽ hình - Vẽ màu + Nặn ôtô - Nặn - Lắp ghép - Tìm hộp để lắp ghép thành hình thùng - Tìm nắp chai gắn vào thành bánh xe - Trang trí cho ô tô thêm đẹp 4. Nhận xét, đánh giá Giáo viên cùng học sinh nhận xét kiểu ô tô - Hình dáng - Cách trang trí Dặn dò: Vẽ kiểu ôtô khác Thứ 4 ngày 26 tháng 3 năm 2008 Mĩ thuật (k1) Bài 28: vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí . - Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được họa tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Một số bài trang trí hình vuông. - Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm. HS: - Vở, màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm: GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đường diềm để học sinh nhận ra vẻ đẹp của chúng về hình vẽ, màu sắc. GV tóm tắt: - Trang trí hình vuông hay đường diềm nhiều cách khác nhau. - Dùng cách trang trí hình vuông hay đường diềm để trang trí nhiều đồ vật, khăn quàng, cái thảm, viên gạch hoa, diềm ở áo, váy. 2. Hướng dẫn HS cách làm bài: Cho HS xem hình 2 (SGK) GV gợi ý: + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau cần vẽ cùng 1 màu. + Màu nền khác với màu của các hình vẽ. 3.Thực hành: - HS vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích. - GV theo giõi giúp học sinh hoàn thành. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ màu. 5. Dặn dò: Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật (k1) Bài 29: Vẽ tranh đàn gà Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - Ghi nhớ hình ảnh về những con gà. - Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Vẽ được tranh về đàn gà theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học GV: - Sưu tầm một số tranh ảnh của HS vẽ về đề tài trên. - Tranh ảnh về đàn gà. - Tranh gà HS: - Vở tập vẽ, bút chì, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra đồ dùng Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh ảnh về con gà. - Gà là vật nuôi gần gũi với con người. - Có gà trống, có gà mái, gà con, mỗi con có vẻ đẹp riêng. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ: GV treo tranh phóng to SGK - Đề tài của tranh - Những con gà trong tranh - Xung quanh con gà còn có những hình ảnh gì ? - Màu sắc, hình dáng và cách vẽ. GV gợi ý cho học sinh đặc điểm của con gà. 3. Thực hành: GV theo dõi giúp học sinh vẽ màu và vẽ hình. - Vẽ nhiều dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động. - Trong đàn gà có thể vẽ thêm gà trống, gà mái, gà con. - Chọn các hình ảnh phù hợp vẽ thêm vào tranh như nhà, cây, đống rơm... nhưng đàn gà vẫn là chủ yếu. - Chọn màu và vẽ màu theo ý thích. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành. - Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mô tả được đặc điểm của gà trống, gà mái. - Có thêm hình ảnh phụ. - Màu tươi sáng Dặn dò: Quan sát con gà trống. Thứ 4 ngày 9 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật (k1) Bài 30: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II. Đồ dùng dạy học GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt. - Tranh trong vở tập vẽ 1 HS: - Sưu tầm tranh thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu tranh: GV giới thiệu một số tranh. + Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi) + Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm (dọn vệ sinh, làm đường) + Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội (đấu vật, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu ...) + Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi...). 2. Hướng dẫn HS xem tranh: GV giới thiệu tranh và gợi ý học sinh nhận ra: + Đề tài của tranh + Các hình ảnh trong tranh + Sắp xếp các hình vẽ + Màu sắc trong tranh + Hình dáng động tác của các hình vẽ. + Màu sắc trong tranh + Hình dáng chính ? Em có thể cho biết hoạt động trên tranh đang diễn ra ở đâu ? ? Những màu chính được vẽ trong tranh ? ? Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn ? 3. Tóm tắt, kết luận: GV hệ thống lại nội dung 4. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét chung tiết học 5. Dặn dò HS: Về nhà tập quan sát nhận xét chung Thứ 4 ngày 16 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật (k1) Bài 31: Vẽ cảnh thiên nhiên Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - Tập quan sát thiên nhiên - Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. - Thêm yêu mến quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh, nôn thôn, miền núi, phố phường. - Một số tranh phong cảnh học sinh năm trước. HS: - Vở, màu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra đồ dùng Giới thiệu bài 1. Giới thiệu cảnh thiên nhiên: GV giới thiệu tranh ảnh: - Cảnh sông biển, đồi núi, đồng ruộng, phố phường. - Cảnh hàng cây ven đường, cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa, cảnh góc sân nhà em, cảnh trường học... GV gợi ý 2. Hướng dẫn cách vẽ: GV gợi ý để học sinh vẽ tranh - Các hình ảnh chính (nhà, cây, đường...) - Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ vừa tờ giấy) - Vẽ màu làm rõ hình ảnh chính. - Vẽ thêm hình ảnh phụ để tranb sinh động. 3. Hướng dẫn thực hành: Dựa vào ý thích của học sinh - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh. 4. Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn học sinh nhận xét. Dặn dò: Làm tiếp bài. Thứ 4 ngày 23 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật (k1) Bài 32: Vẽ đường diềm trên áo váy Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. - Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy - Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học GV: - Một số đồ vật, ảnh chụp hoặc sách in, thổ cẩm, áo,khăn, túi có trang trí đường diềm. - Một số hình minh họa các bước vẽ đường diềm HS: - Tập vẽ 1, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra đồ dùng Giới thiệu bài 1. Giới đường diềm: GV cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị. ? Đường diềm được trang trí ở đâu ? - ở cổ áo,gấu áo. ? Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không ? ? Qua đó, giúp học sinh nhận ra đường diềm được sử dụng ? ? Trong lớp ta, áo, váy của bạn nào có trang trí đường diềm ? 2. Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm: GV giới thiệu cách vẽ. + Vẽ hình - Chia khoảng - Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau. + Vẽ màu: - Vẽ màu đường diềm theo ý thích - Vẽ màu vào hình vẽ - Vẽ màu nền của đường diềm. - Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích. - vẽ màu tuỳ ý - Có thể không vẽ màu 3. Thực hành: GV nêu yêu cầu của bài GV theo dõi giúp học sinh chia khoảng 4. Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn học sinh nhận xét + Hình vẽ + Vẽ màu + Màu nổi, rõ và tươi sáng - GV cho học sinh tự chọn Dặn dò: Quan sát các loại hoa Thứ 4 ngày 30 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật (k1) Bài 33: vẽ tranh bé và hoa Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - Nhận biết đề tài bé và hoa - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. - Vẽ được bức tranh về đề tài bé và hoa. II. Đồ dùng dạy học GV: - Sưu tàm một số tranh, ảnh về đề tài bé và hoa - Tranh minh họa trong vở. HS: - Vở tập vẽ 1, Bút chì, tẩy, màu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra đồ dùng Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu đề tài: GV giới thiệu tranh, ảnh: +Trong tranh vẽ về đề tài gì ? + Nhóm chính của bức tranh ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV gợi ý học sinh nhớ lại hình dáng: + Màu sắc và kiểu quần áo của em bé. + Em bé đang làm gì ? + Hình dáng các loại hoa + Tự chọn loại hoa mà em thích GV hướng dẫn: - Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh. - Bé trai và bé gái mặt quần áo đẹp ở trong vườn hoa. - Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi, chim, bướm. - Vẽ màu theo ý thích 3. Thực hành: GV theo dõi gợi ý HS vẽ hình 4. Nhận xét, đánh giá: GV giới thiệu một số bài vẽ của học sinh. - Cách thể hiện đề tài. - Cách sắp xếp hình ảnh. - Hình dáng - Màu sắc của tranh Dặn dò: Thứ ngày tháng năm 200 ... Buổi chiều Tuần 33 vẽ tranh vườn hoa I. Mục tiêu: - Nhận biết vườn hoa - Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên - Vẽ được bức tranh vườn hoa đẹp II. Đồ dùng dạy học GV: - Sưu tầm tranh ảnh vườn hoa - Bài vẽ học sinh năm trước HS: - Vở ô li, giấy A4... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra đồ dùng Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh, ảnh . Đặt câu hỏi: 2. Hướng dẫn HS cách vẽ: GV gợi ý vẽ lên bảng 3. Hướng dẫn HS thực hành HS làm bài giáo viên theo dõi. 4. Nhận xét, đánh giá: GV hướng dẫn học sinh nhận xét Dặn dò: Giấy màu Thứ ngày tháng năm 200 ... Buổi sáng: Tuần 34 vẽ tự do I. Mục tiêu: - Tự chọn được đề tài vẽ tranh. - Vẽ được tranh theo ý thích II. Đồ dùng dạy học GV: - Một số tranh của hoạ sĩ về vẽ nhiều thể loại HS: - Vở tập vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra đồ dùng Giới thiệu bài 1. Quan sát, nhận xét: GV cho học sinh xem tranh các thể loại khác nhau. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ: GV vẽ lên bảng một nội dung và hướng dẫn đặt câu hỏi 3. Thực hành: HS làm bài GV theo dõi 4. Nhận xét, đánh giá Cuối tiết chọn một số bài đẹp để nhận xét bài nào đẹp nên theo. Dặn dò: Đưa giấy A4 làm kiểm tra Thứ ngày tháng năm 200 ... Buổi chiều Tuần 34 Kiểm tra cuối năm Đề: Em hãy vẽ một bức tranh tự do Thứ ngày tháng năm 200 ... Tuần 35 Trưng bày kết quả học tập I. Mục đích: - HS thấy được kết quả học tập trong năm học. - Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy - học mĩ thuật. Ii – hình thức tổ chức: - Chọn bài vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ đề tài) - Trưng bày ở phòng nghệ thuật. Chú ý: - Dán theo loại bài học - Có đầu đề. VD: (vẽ trang trí... lớp 1 năm học) Iii - đánh giá: - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để học sinh nhận xét - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp

File đính kèm:

  • docG A M THUATCA NAMKHOI 1BUOI SANG.doc
Giáo án liên quan