Giáo án Luyện từ và câu Tuần 11-18

2. KTBC

- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại?

- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ nội?

-> GV nhận xét – ghi điểm

3. Dạy bài mới

* Giới thiệu bài – Ghi tựa

* Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề

- GV treo tranh.

- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu cầu viết thành hai cột: Tên đồ dùng và ý nghĩa công dụng của chúng.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Tuần 11-18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gt; GV nhận xét và bổ sung. -> Tuyên dương nhóm xếp được nhiều câu. - HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 5 phút . - Đại diện nhóm trình bày: Quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc chén… - Các nhóm bổ sung - HS đọc - HS quan sát. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT. - HS nhận xét - HS đọc - HS sinh hoạt nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc các câu của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về ôn lại và đặt 1 số câu theo mẫu: Ai làm gì ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ===========¬¬¬=========== Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 14 Môn: Luyện từ và câu Tiết 13: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. Mục đích ,yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình ( BT1 ). - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo kiều câu Ai làm gì ? (BT2 ); điền dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. ( BT3 ) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ khung nội dung BT2 và BT3 . III. Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em đặt 1 câu theo mẫu ai làm gì ? - Yêu cầu HS nhận xét. -> GV nhận xét và ghi điểm. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài – Ghi tựa b/ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng. - HS nhận xét - HS nhắc lại - HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu - GV ghi các từ không trùng nhau lên bảng . - Gọi HS đọc các từ đã tìm được ở trên bảng. - Cho cả lớp làm vào VBT * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài . - GV hướng dẫn mẫu. - Nhắc HS lưu ý : khi đặt câu cần viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu. - Cho HS làm theo nhóm 2. - Yêu cầu nhóm làm xong đọc kết quả. - Cho nhóm khác bổ sung. - HS suy nghĩ và phát biểu: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc,chăm lo, chăm chút, chăm bẵm , yêu quý, yêu thương , yêu quý , chiều chuộng , bế, ẵm … - HS đọc đồng thanh . - HS cả lớp làm vào vở BT. - HS đọc - HS làm theo mẫu GV hướng dẫn. - HS thảo luận theo nhóm 2. - Đại diện nhóm đọc. - Các nhóm bổ sung. -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho lớp làm vào vở - Chấm một số vở - Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng phụ --> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Theo dõi. - HS nêu - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - HS nhận xét - Gọi 2-3 học sinh đọc lại truyện vui. - GV hỏi học sinh truyện này buồn cười chỗ nào? - HS đọc lại truyện - Thầy bé chưa biết viết xin mẹ tờ giấy viết thư cho 1 bạn gái cũng chưa biết đọc ? 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về ôn lại và đặt 1 số câu theo mẫu: Ai làm gì ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ===========¬¬¬=========== Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 15 Môn: Luyện từ và câu Tiết 14: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - KIỂU CÂU : AI THẾ NÀO? I/ Mục đích , yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3) II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1 (phóng to). Dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. Vd: Dưới tranh bé gái: (xinh đẹp, dễ thương) Bút dạ và giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: + HS1: làm bài tập 1 ở tiết trước + HS2: làm bài tập 2 ở tiết trước -> Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Tiết luyện từ và câu hôm nay các con sẽ học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì) thế nào? - Ghi tựa * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề - GV gắn tranh lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh và suy nghĩ. Nhắc học sinh với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS trả lời -> Nhận xét Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gv phát phiếu cho ba nhóm học sinh. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận, viết vào phiếu - Yêu cầu các nhóm báo cáo – GV viết lên bảng. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét -> GV nhận xét Bài 3 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc câu mẫu - GV phân tích câu mẫu - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét bài trên bảng. -> GV nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng. - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS đọc - HS quan sát - HS suy nghĩ - HS trả lời - HS đọc - Đại diện nhóm nhận phiếu. - Nhóm thảo luận. - Nhóm báo cáo. HS nhận xét. - HS đọc - HS đọc - Theo dõi - Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ - HS nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về ôn lại và đặt 1 số câu theo mẫu: Ai làm gì ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ===========¬¬¬=========== Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 16 Môn: Luyện từ và câu Tiết 15: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I/ Mục đích yêu cầu: - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghiã tìm được theo mẫu Ai thế nào ? (BT2 ). - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3). II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung bt1, mô hình kiểu câu ở bt2 - Tranh minh hoạ các con vật trong tranh phóng to – bt3 III/ Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: + HS1: làm bài tập 2 ở tuần 15. + HS2: làm BT3 ở tuần 15. - Yêu cầu HS nhận xét. -> GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu này giúp các em hiểu vế từ trái nghĩa để đặt những câu đơn giản theo kiểu ai ? ( cái gì ? con gì ?) thế nào? Bài học còn giúp các em mở rộng vốn từ về các vật được nuôi trong gia đình. - Ghi tựa. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - Y/c HS nhận xét bài của nhóm bạn. - GV chốt ý đúng. - GV hỏi nghĩa 1 số tư Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn làm mẫu + Trái với ngoan là gì? + Hãy đặt câu với từ hư ? - Y/ c HS đọc lại các câu đã nêu - Cho HS tự làm bài vào vở - Sửa bài - Y/c nhận xét câu của bạn. -> GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh - GV: 10 con vật trong tranh điều là các con vật nuôi trong nhà. - Cho HS tự làm - GV chỉ bất kì 1 con vật - Cứ như thế cho đến hết 10 con. -> GV nhận xét, tuyên dương - 2 HS lên bảng - HS nhận xét. - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS đọc - HS thảo luận, 1 cặp làm trên bảng phụ. - HS nhận xét - HS đọc - HS theo dõi. - HS nêu - Các con rất hư. - HS đọc - HS đọc - 1 vài HS đọc câu mình đã đặt. - HS nhận xét - HS đọc. - HS quan sát. - Theo dõi - HS làm. - HS nêu tên – HS khác nhận xét - Theo dõi 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về ôn lại và đặt 1 số câu theo mẫu: Ai làm gì ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ===========¬¬¬=========== Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 17 Môn: Luyện từ và câu Tiết 16: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I - Mục đích , yêu cầu: - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh ( BT1 ), bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3 ). II – Chuẩn bị : - Tranh minh họa - Bảng phụ viết các từ BT2 và nội dung BT3 III- Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 của tiết trước. - Yêu cầu HS nhận xét. -> GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặc câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Hiện nay các em sẽ được học tiếp các từ chỉ đặc điểm của loài vật. - GV ghi tựa * Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo tranh lên bảng - Cho HS tự làm - Nhận xét bài trên bảng - GV yêu cầu nêu thêm các thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật. -> Nhận xét Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc câu mẫu - Yêu cầu HS nói câu so sánh -> Nhận xét - Cho HS tự làm - Sửa bài -> Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu - Tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả. - Gọi nhóm khác nhận xét. -> Nhận xét, tuyên dương - 2 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS đọc - HS quan sát - HS làm, 1 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét - HS nêu. - HS đọc - HS đọc - HS nêu - HS làm - 1 vài HS đọc cụm từ của mình – HS khác nhận xét. - HS đọc - HS đọc - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về ôn lại và đặt 1 số câu theo mẫu: Ai làm gì ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ===========¬¬¬===========

File đính kèm:

  • docLTVC 2 1118.doc
Giáo án liên quan