1/ Bài cũ:
- Đọc bài cho học sinh viết các từ sau.
- Hồ Ba Bể, núi Nưa, sông Cửu Long, thành phố Đà Nẵng.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1: Đặt được câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
Bài tập 2:
- Nhận biết được câu khẳng định, phủ định.
- Viết bảng các câu học sinh nêu.
Bài tập 3:
- Nêu được các đồ dùng học tập có trong hình.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 Bài 6-10 - Trương Thị Liễu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câu. Bài: Câu kiểu Ai là gì?
Khẳng định, phủ định, từ ngữ về đồ dùng học tập.
Ngày dạy: Tuần: 6
I/ Mục tiêu:
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định.
-Đặt được câu phủ định theo mẫu.
-Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì?
II/ Chuẩn bị:
-Bảng phụ chép bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
Đọc bài cho học sinh viết các từ sau.
Hồ Ba Bể, núi Nưa, sông Cửu Long, thành phố Đà Nẵng.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1: Đặt được câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
Bài tập 2:
Nhận biết được câu khẳng định, phủ định.
Viết bảng các câu học sinh nêu.
Bài tập 3:
Nêu được các đồ dùng học tập có trong hình.
3/ Củng cố dặn dò:
Trò chơi: thi tìm các từ chỉ đồ dùng học tập của HS.
Giáo viên nhận xét chung .
Dặn dò.
2 học sinh
1 học sinh đọc: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới ( đọc cả câu mẫu).
Làm miệng.
1 học sinh nêu yêu cầu.
1 học sinh nêu câu mẫu SGK.
Học sinh nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống b và c.
Học sinh quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi- nêu tên và tác dụng của mỗi đồ dùng có trong tranh.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-3 tổ thi viết tiếp sức.
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 4,5
-HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong một số tình huống.
-HS đọc được mục lục sách tuần 7.
-HS viết được các bài Tập đọc, Chính tả của tuần 7.
-HS viết được họ và tên của các bạn trong tổ theo bảng chữ cái.
-GV quan sát, H/D thêm.
-GV thu vở chấm, sửa chữa.
Môn: Luyện từ và câu.
Bài: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động.
Ngày dạy: Tuần: 7
I/ Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và HĐ của người ( BT1, BT2).Kể được nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
II/ Chuẩn bị:
4 bức tranh SGK/ 59.
Thẻ ghi tên một số từ làm bài tập 4.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
Bạn Thịnh là học sinh lớp 2A.
Bài hát em thích nhất là bài hát cả nhà thương nhau.
Hương là bạn gái xinh đẹp nhất lớp.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1: Kể tên được các môn học.
Bài tập 2:
Biết được một số hoạt động của người thông qua tranh.
Bài tập 3:
Kể lại được nội dung mỗi bức tranh bằng một câu hoàn chỉnh.
Bài tập 4:
Chọn được các từ thích hợp để điền vào chỗ trống thông qua tưng nhóm.( đội A, B)
3/ Củng cố dặn dò:
Đặt câu có từ chỉ hoạt động.
Nhận xét- dặn dò.
2 học sinh
Đọc lại thời khóa biểu.
Kể tên các môn học đã học ở lớp
Nêu y/c bài tập.
Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
Trình bày trước lớp.
1 Hs nêu y/c bài tập.
Làm bài miệng –Chỉnh sửa làm vào vở.
1 Học sinh nêu y/c bài tập.
Chia thành 2 đội AB. Mỗi đội 3 em tiếp sức- chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Hoạt động cả lớp.
Luyện TV: CÔ GIÁO LỚP EM
- HS luyện đọc bài Cô giáo lớp em. Đọc đúng, diễn cảm.
- Hiểu được ND bài : Tình cảm yêu quý cô giáo của bạn HS.
-HS nghe viết chính xác khổ thơ thứ 3 của bài. Biết trình bày khổ thơ.
- GV thu vở chấm, chữa lỗi phổ biến.
- Củng cố, dặn dò.
Môn: Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy.
Ngày dạy: Tuần: 8
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái, của loài vật và sự vật trong câu.
- Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống.
- Biết dùng dẫu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Bài tập 2, 3 viết sẵn bảng lớp.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Từ ngữ về môn học- từ chỉ hoạt động.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1: Tìm được từ chỉ hoạt động trong các câu đã cho.
Yêu cầu học sinh đọc câu a.
Từ chỉ loài vật trong câu là gì?
Con trâu đang làm gì?
* Ăn cỏ chính là từ chỉ hoạt động của con trâu.
- Yêu cầu học sinh nêu lại các từ chỉ hoạt động trạng thái trong 3 câu trên.
Bài tập 2: Chọn được từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
Bài tập 3:
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu a.
H: Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người?
Để tách số 2 từ cùng trả lời câu hỏi làm gì trong câu. Ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
3/ Củng cố dặn dò:
Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu sau.
Lan đang leo lên một cái dôc cao.
Nhận xét chung- Dặn dò.
- 1 học sinh nêu các môn học đã được học ở lớp 2.
1 học sinh làm bài tập.
Bạn Dương… truyện.
Thầy Tuân… truyện.
Bạn tâm…rất hay.
Một học sinh nêu yêu cầu bài tập.
1 học sinh đọc.
Con trâu.
Ăn cỏ.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái, trong 2 câu a, b.
Trình bày trước lớp.
Ăn, uống, trả.
- 2 học sinh đọc bài tập. Suy nghĩ chọn từ- làm bài vào vở.
2 học sinh làm bài tập.
Học sinh đọc.
- 2 từ học tập, lao động trả lời câu hỏi làm gì?
Học tập tốt, lao động tốt.
Học sinh làm bài vào vở.
Leo.
Luyện TV : ÔN TẬP LÀM VĂN TRONG TUẦN 6, 7
GV hướng dẫn HS đặt câu theo cách khẳng định, phủ định. Biết trả lời các câu hỏi theo hai cách.
HS biết dựa vào tranh kể được câu chuyện Bút của cô giáo.( nhiều HS kể ).
HS viết được thời khóa biểu ngày thứ sáu.
GV thu vở chấm, chữa bài .
Nhận xét, dặn dò.
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I (Tiết 5)
Ngày dạy: Tuần 9 - Tiết
I - Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc.
- Trả lời được câu hỏi về ND tranh (BT2).
II - Chuẩn bị:
- Phiếu ghi các bài Tập đọc.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu.
* Kiểm tra đọc
* Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi qua nhóm đôi
Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ?
- Tập thể kể lại câu chuyện thành bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn dò
- Lần lượt từng em bốc thăm đọc + trả lời câu hỏi có trong đoạn vừa đọc (6 em)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát kĩ từng tranh. Đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời từng câu hỏi.
- Thảo luận nhóm đôi. Hỏi đáp trình bày trước lớp.
- Kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt.
Môn: Luyện từ và câu.
Bài: Từ ngữ về họ hàng- Dấu chấm- Dấu chấm hỏi.
Ngày dạy: Tuần: 10
I/ Mục tiêu:
Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội và họ ngoại . Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).
II/ Chuẩn bị:
Viết sẵn bài tập 4 lên bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu.
Bài tập 1:
Biết tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của bé Hà.
Bài tập 2:
- Kể được các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Bài tập 3:
Xếp được các từ chỉ người theo họ.
H: Thế nào là họ nội?
Thế nào là họ ngoại.
Bài tập 4: Chọn được dâu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào ô trống.
Truyện này buồn cười chỗ nào?
3/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò.
- Đọc bài tập 1.
● Đọc thầm bài tập đọc sáng kiến của bé Hà.
● Ghi ra giấy nháp.
- Đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
( bố, ông, bà, con, cụ già, cô chú, con cháu, cháu)
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Xác định đề bài.
- Làm vào vở bài tập
- 5 học sinh đọc bài làm trước lớp- lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Những người họ hàng về đằng bố.
- Những người họ hàng về đằng mẹ.
- Thi hai đội. Mỗi đội 4 em tiếp sức ghi.
- Lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Hai học sinh đọc bài tập.
- 1 học sinh làm bài ở bảng- lớp làm vào vở.
- Nhận xét- đối chiếu.
- Nam xin lỗi ông bà vì chữ Nam xấu, có nhiều lỗi chính tả. Nhưng chữ trong thư là chữ của chị Nam chứ không phải là chữ của Nam.
File đính kèm:
- LTVC 6-10a.doc