I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài tập đọc: “ Kho báu”. Từ đó hiểu nội dung bài thông qua việc làm các bài tập trong vở TVTH trang 40.
- HS nắm chắc nội dung của bài .
- Giáo dục tính chăm chỉ, cần cù.
II- ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ ghi câu khó.
- Vở TVTH trang 40.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 28 Năm học 2011- 2012 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung
*Dự kiến câu hỏi trả lời bổ sung
- … biết được cây nào to nhất, sống lâu, cây thấp nhất, cây đoàn kết.
- Vì đó là những tin lạ mà mọi người chưa biết.
- HS tự nêu ý kiến.
- HS khá giỏi lưu ý đọc diễn cảm
- HS trung bình đọc đúng ( 2 HS đọc toàn bài).
-----------------------------------------------
Luyện toán
So sánh các số tròn trăm
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số tròn trăm
- Nắm được thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch tia số
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình vuông to biểu diễn 100 ô vuông nhỏ (10 chục)
iII. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
Bài 1
? Bài yêu cầu gì ?
- Điền dấu vào chỗ chấm
- HDHS quan sát sgk và điền dấu
100 < 200
300 < 500
200 > 100
500 > 300
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu
100 < 200
400 > 300
Điền các dấu >, <, =
300 > 200
700 < 800
HDHS so sánh
500 < 600
900 = 900
700 < 900
600 > 500
500 = 500
900 < 1000
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc tên các số tròn trăm
- Từ bé đến lớn : 100,200…1000
- Từ lớn đến bé : 1000,900…100
- GV vẽ tia số lên bảng
- HS lần lượt điền
* Trò chơi : Xếp các số tròn trăm
+ HS nghe và thực hiện
+ Phát phiếu cho các bạn trong tổ. Phiếu có viết các số trong trăm 100,200….
- Chẳng hạn số 400 bạn nào có phiếu 500 phát lên sát bạn có 400
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : So sánh cac số tròn trăm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
Dấu chấm, dấu phẩy.
I-Mục tiêu:
- Củng cố , mở rộng từ ngữ về cây cối. HS nắm được một số từ chỉ tên của một số loài cây xếp theo nhóm. Nắm được cách đặt và trả lời câu hỏi theo mẫu câu: Để làm gì?
-Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy ngăn cách câu.
-Mở rộng khắc sâu kiến thức trên cho HS khá giỏi.
II-Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1.
-Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 3.
III-Các hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 cặp HS lên : Một em đưa ra câu hỏi có cụm từ Để làm gì?-Một em trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn HS luyện tập:
*-Bài 1: (miệng)
-Treo bảng phụ.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài.
-Chia lớp làm 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm tên các loài cây của từng nhóm cây, sau đó đại diện nhóm lên ghi vào bảng tên cây của nhóm mình.
*GV kết luận.
*-Bài 2: (viết)
GV đọc yêu cầu sau đó ghi lên bảng, cho HS nhắc lại.
-Gọi 2 HS lên bảng viết câu trả lời.
-GV nhận xét=> Chốt: Muốn hỏi mục đích của công việc ta dùng câu hỏi: Để làm gì?
*Bài 3:( Viết)
-GV đưa bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu.
*Chốt: Dấu phẩy dùng để tách các
ý, các bộ phận có cùng chức năng.
4. Củng cố: Câu hỏi Để làm gì hỏi về nội dung gì?
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học .
-Đọc yêu cầu của các bài.
-Đại diện các nhóm lên bảng điền tên cây vào bảng, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cây lương thực
Cây ăn quả
Cây lấy gỗ
Câycho bóng mát
Cây hoa
lúa, ngô, ...
nhãn, mít,....
xoan, lim,...
bàng, đa,...
hồng, đào,...
-Dưới lớp làm bài vào vở-> Nhận xét trên bảng.
Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau vào chỗ trống:
+Người ta trồng bạch đàn để làm gì?
.......................................................
+Người ta trồng mận để làm gì?
........................................................
- Đọc đoạn văn. Suy nghĩ làm bài=> Lên bảng chữa bài.
ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng/ xua tan dần hơi lạnh mùa đông. Lúa nặng trĩu bông/ ngả đầu vào nhau/ thoang thoảng hương thơm.
-----------------------------------------------------
LuyệnToán
Các số tròn chục từ 110 đến 200
I.Mục tiêu:
- HS được củng cố các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Rèn kĩ năng đọc viết so sánh các số tròn chục.
- Gioá dục ý thức học tập môn học.
II.Đồ dùng dạy học: Vở Toán thực hành.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu mỗi HS viết 1 số tròn chục.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng: 1 HS đọc số, 1 HS viết số
* Bài 2: - Đưa ra các hình biểu diễn như bài tập 2 tr.141SGK lên bảng.
-Yêu cầu HS quan sát và nhận xét, sau đó so sánh.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
*Bài 3: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền số đúng trước hết em phải làm gì? Sau đó làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS nhận xét.
*Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét và cho biết vì sao ta lại điền số đó?
- Yêu cầu HS kể các số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Bài 5: Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ trong thời gian 3 phút, tổ nào có nhiều bạn xếp đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc.
4. Củng cố: Nhắc lại các số từ 110 đến 200.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học .
- 110 < 120.
- Thực hành theo nhóm đôi.
- Điền dấu >;< ;= vào chỗ trống.
- 3 HS nêu cách thực hiện so sánh.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Đáp án: 110; 120; 130; 140 ;150 ;160; 170; 180; 190; 200. Vì đếm 110 sau đó đếm 120…
- Nối tiếp nhau nêu dãy số: 10; 20; 30…90.
- Thực hiện theo từng cá nhân trong tổ
---------------------------------------------
Nghệ thuật
Âm nhạc : Học bài hát chú ếch con
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Đáp lời chia vui-Tả ngắn về cây cối
I.Mục tiêu:
- HS biết đáp lời chúc mừng của người khác một cách lịch sự, khiêm tố, có văn hóa.
- Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản: Quả măng cụt.
- Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh quả măng cụt
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
- Gọi 4 HS lên bảng thực hành đóng vai.
- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành đóng vai.
*Bài 2: - Gọi HS đọc bài văn : Quả măng cụt và câu hỏi, cả lớp đọc thầm theo.
- Treo tranh quả măng cụt.
- Cho HS thực hành hỏi đáp theo từng nội dung.
- Yêu cầu HS thi hỏi đáp nhanh.
*Bài 3(viết): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu ý kiến lựa chọn để viết của bản thân.
- Yêu cầu HS viết bài và đọc bài làm của mình trước lớp.
- Gọi HS nhận xét về ý và câu bài văn.
4.Củng cố: Nhắc lại các câu trả lời về quả măng cụt.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu của bài.
- HS 1,2,3 nói lời chúc mừng HS 4,VD: Chúc mừng bạn đoạt giải cao trong cuộc thi./ Chia vui với bạn nhé!Bọn mình rất tự hào về bạn. HS 4 đáp: Mình rất cảm ơn các bạn./Các bạn làm mình cảm động quá!Rất cảm ơn các bạn…
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát và nhận xét về hình dáng, màu sắc…
- Các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp VD:
HS1: Quả măng cụt hình gì?
HS2: Quả măng cụt tròn như quả cam.
HS1: Quả to bằng chừng nào?...
- Tự nêu ý kiến của mình trước lớp.
- Làm bài, vài HS đọc bài trước lớp. ( 3 HS khá giỏi, 2 HS trung bình)
---------------------------------------------------------
Luyện Toán
Các số từ 101 đến 110.
I.Mục tiêu:
- HS biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
-Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mỗi HS viết và đọc một số tròn chục hoặc tròn trăm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau
*Bài 2: - Vẽ lên bảng tia số. Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp thực hành làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét cho điểm và đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
*Bài3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
-Để điền được dấu đúng, ta phải làm gì?
- Viết bảng: 101…102 hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của số 101 và 102 . Vậy 101 nhỏ hơn 102 hay 102 lớn hơn 101.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở các ý còn lại. Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét
* Bài 4:- Gọi HS nêu yêu cầu và tự làm bài.
4.Củng cố: Đọc lại các số từ 101 đến 110
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Viết bảng con và đọc.
- Làm bài theo yêu yêu cầu của GV.
- Lớp đọc đồng thanh và cá nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >; <, = vào chỗ trống
- Chúng ta phải so sánh các số với nhau.
- Chữ số hàng trăm cùng là 1, chữ số hàng chục cùng là 0, chữ số hàng đơn vị của hai số thì số 1 nhỏ hơn số 2.
Vậy 101101.
- Làm bài
-Làm bài theo yêu cầu sau đó 1 HS đọc bài trước lớp.
--------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 28
I.Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 28.
1.Nhận xét về nền nếp và học tập:
a)Ưu điểm:
-Thực hiện tốt nền nếp xếp hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ tốt.
- Tập thể dục đúng các động tác, đều.
-Vệ sinh lớp học tốt; Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài; Đạt nhiều điểm 10: Hoàng Thảo, Quỳnh, Bình..
-Học tập tiến bộ:Trang, Hiếu..
-Chữ viết sạch đẹp : Thảo, Bình, Huê.
b) Tồn tại:
-Hay nói chuyện trong lớp: Hùng, Chung.
II.Phương hướng hoạt động tuần 29.
- Đi học đúng giờ.
- Chấm dứt việc nói chuyện riêng trong lớp
- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
******************************************************************
File đính kèm:
- Tuan 28 lop 2 Chieu.doc