I- MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bà cháu.
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
+ Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dẫn chyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu).
- GD hs biêt yêu thương, quý trọng ông bà.
II. ĐỒ DÙNG:
- SGK, Vở Tiếng Việt thực hành.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 11 Năm học 2011- 2012 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12trừ đi một số
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Luyện tập :
Bài 1: Tính
-Gọi hai học sinh lên bảng làm lớp làm vào vở
- Nhận xét , chữa bài
Bài 2: nối phép tính với kết quả đúng.
- Tổ chức cho hai nhóm thi nối
- Giáo viên cùng lớp theo dõi
- Tuyên dương
Bài 3: >, <, =
- Gọi hai học sinh lên bảng lớp làm vở
- Hãy nêu lại cách điền
- Nhận xét
Bài 4 Tóm tắt
Ngăn trên : 32 quyển
Ngăn dưới ít hơn ngăn trên :4 quyển
Ngăn dưới :…quyển?
4. Củng cố: Nêu lại công thức 12trừ đi một số
5.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn công thức 12trừ đi một số
42 32 52 82 92
8 6 9 7 3
34 26 43 75 89
Hai nhóm thi nối
Lớp theo dõi
31-6 > 32-8 27+9 > 42-9
12+9 > 12-9 52-8 < 52+8
62-5 = 62-4 72-3 < 27+43
Bài giải
Ngăn dưới có số quyển sách là:
32 – 4 = 28( quyển)
Đáp số : 28 quyển sách
Sinh hoạt ngoại khoá
Chủ điểm: Nhớ ơn thầy giáo, cô giáo
I Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo của dan tộc Việt Nam
- Kính trọng và biết ơn thầy co giáo. Phát huy truyền thống Tôn sư trọng đạo.
- Nâng cao nhận thức về ý nnghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
II Chuẩn bị
- Những kỉ niện sâu sắc của thầy , cô và học sinh.
III Hoạt động
* Phần 1: chúc mừng thầy ,cô giáo.
- Học sinh tặng hoa thầy cô giáo
- Hát tặng thầy cô giáo.
- Hiệu trưởng đọc diễn vă khai mạc.
- Đại diện giáo viên đọc cảm tưởng.
- Học sinh đọc cảm tưởng.
- Đại biểu phát biểu và tặng hoa.
* Phần 2: Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ. - Các lớp trình diễn tiết mục
* Phần 3 : Thi đọc hay , viết đẹp cấp trường.
- Tổ chức cho học sinh thi theo khối - Các lớp cử đại diện vào phòng thi.
- Công bố của ban tỏ chức.
- Ban giám hiệu cùng đại biểu tặng quà.
* Phần 4: Kết thúc
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Tiếp tục phát động thi đua.
----------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: Đi chợ
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ: Tương, bát nào, hớt hải... Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết phân biệt khi đọc các giọng
- Hiểu từ mới: ngốc nghếch, tương, bát nào, hớt hải... Hiểu nội dung bài: thấy được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết câu văn dài.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Cây xoài của ông em và trả lời câu hỏi của bài.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
*GV đọc mẫu
*Hướng dẫn luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- Yêu cầu HS tìm các từ khó
* Hướng dẫn ngắt giọng
- Tìm câu văn dài luyện ngắt nghỉ.
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn
c) Tìm hiểu bài:
Bài 1:Bà sai cậu bé đi chợ mua gì?
Bài 2: Vì sao gần tới chợ cậu bé lại hớt hải chạy về?
Bài 3: Vì sao khi được bà giải thích , cậu bé không làm theo hướng dẫn của bài
*Chốt nội dung bài: Bài cho ta thấy được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé.
4. Củng cố: Nêu lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
*1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc một câu
- Đọc các từ khó theo cá nhân và đồng thanh: Tương, bát nào, hớt hải...
-Giải nghĩa từ: hớt hải
Nối tiếp nhau tìm và đọc
Mua tương và mua cà
Mua muối và mua mắm
Mua tương và mua mắm
Vì cậu bé đánh rơi mất tiền
Vì người ta không chị bán cho cậu
Vì cậu không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm.
- Vì cậu không biết bát nào đựng tương bát nào đựng mắm
-------------------------------------------------------------
Luyện toán
52 - 28
I - Mục tiêu:
- Củng cố bảng trừ 12trừ đi một số, cách làm tính dạng 32 - 8 và 52- 28
-HS áp dụng bảng trừ 12 trừ đi một số vào làm tính, giải toán và tìm một số hạng trong một tổng.
-HS yêu thích học toán, tự bồi dưỡng kiến thức toán cho bản thân.
II - Đồ dùng: -Nôi dung ôn luyện.
III - Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
42- 17 69 - 43
- Dưới lớp một số HS nêu bảng cộng 12 trừ đi một số, nói cách nhẩm.
3. Bài mới:
a - Giới thiệu bài:
b - Hướng dẫn ôn luyện
*Bài 1: Tính
- HS lên bảng lớp làm vở
Bài 2: Đặt tình rồi tính
- Gọi Hs lên bảng làm
- Nhận xét , yêu cầ HS nêu lại cách làm
GV nhân xét, chốt cách làm
*Bài 3:
Tóm tắt
Có : 52 trang
Đã đọc : 44 trang
Chưa đọc :… trang?
Bài 4: Vẽ tiếp nửa còn lại của các hình sau.
- GVhướng dẫn cách vẽ
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
52 82 62 42 92
34 27 45 38 15
32 52 62
18 36 47
14 16 15
Bài giải
Số trang chưa đọc là:
52- 4=48(trang)
Đáp số : 48 trang
- HS vẽ tiếp hình
Nghệ thuật
Bài 11: Vẽ trang trí
vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm như: Cái đĩa, cái quạt, giấy khen, cái khay
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách trang trí đường diềm.
- Bài vẽ đường diềm của HS năm trước.- Phấn màu.
HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2 - Thước, bút chì, màu vẽ .
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu
- GV giới thiệu 1 số đồ vật có tr2 đường diềm để HS nhận biết được cách tr2 đường diềm.
b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* Giáo viên cho HS xem một số đường diềm trang trí ở đồ vật như:...
và gợi ý để HS nhận biết thêm về đường diềm:
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp.
+ Các h/tiết giống nhau thường vẽ = nhau và vẽ 1 màu
Hoạt động 2: C/vẽ h. tiết vào đ/diềm và vẽ màu:
*Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập rồi treo hình minh họa hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng;
+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các hoạ tiết.
*Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 ở Vở tập vẽ 2.
*Hướng dẫn HS vẽ màu:
+ Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết (không vẽ nhiều màu)
+ Nên vẽ thêm màu nền,màu nền khác với màu h.tiết
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
*Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Cá nhân: Vẽ đường diềm hình 1 (tuỳ chọn). Đường diềm hình 2 là bài tập về nhà.
- Vẽ theo nhóm:
+ Vẽ trên bảng (yêu cầu 2 hoặc 3 HS tự vẽ đường diềm trên bảng bằng phấn màu).
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ áo, váy, thổ cẩm hoặc đĩa, bát, lọ, khăn,
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
*HS làm việc theo4nhóm
+ Hình 1: Hình vẽ “hoa thị” hãy vẽ tiếp hình để có đường diềm (vẽ theo nét chấm).
+ Hình 2: Hãy nhìn hình mẫu để vẽ tiếp hình hoa..
+ Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Luyện Tiếng Việt: Tập làm văn
Chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời chia buồn, an ủi, đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể.
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hổi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS mang đến một bưu thiếp.
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Dạy bài mới
a. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
* Bà ơi, bà có khoẻ không?Cháu lúc nào cũng nhớ bà lắm….
* Chủ nhật sau mời bà ra nhà cháu chơi! cháu chỉ muốn được ở cùng bà. Bà ra nhà cháu chơi bà nhé!
Bài 2: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
Kể lại việc học tập của em trong tuần qua để ông bà vui
HS kể trong nhóm đôi
Yêu cầu HS thảo luận
Đại diện trình bày
Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố : Thực hành những điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi.
5. Dặn dò: Thực hành nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân.
------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố các phép trừ dạng đã học.
-Rèn kĩ năng tính nhẩm và tính viết phép trừ đã học và KN giải một số bài toán.
-HS yêu thích học toán, tự bồi dưỡng kiến thức toán cho mình
II- Chuẩn bị :
-Nội dung ôn luyện.
-Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
C- Các hoạt động dạy và học::
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
-Dưới lớp đứng tại chỗ nêu bảng trừ 12 trừ di một số.
3. Bài mới:
Bài 1:Tính nhẩm
- Yêu cầu hS nhẩm và ghi kết quả
- Nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Hướng dẫn hs làm từng phần
Yêu cầu lên bảng làm và giải thích
- Nhẩm kết quả và nêu
HS lên bảng đặt tính rồi tính:
42 - 27 62 - 26
62 82 62 25 29 55
8 15 47 17 54 8
54 67 15 42 83 63
Bài giải
Bài 3: Cho HS đọc đề toán
Tóm tắt
Số bạn tham gia nhóm khác là:
Có : 62 bạn
62 – 36 = 26 (bạn)
Nhóm hát : 36 bạn
Đáp số : 26 bạn
Nhóm khác: … bạn?
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
D : 7 hình tam giác
-Gọi HS nhận xét, chốt.
4. Củng cố: - Chốt kiến thức.
5.Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
-Gọi HS nhận xét, chốt.
4. Củng cố: - Chốt kiến thức.
5.Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 11
I.Nhận xét hoạt động tuần 11
1.Lớp trưởng nhận xét các hoạt động về nền nếp học tập của lớp
2.GV nhận xét chung
a.Ưu điểm:
-Thực hiện tốt mọi nền nếp do trường lớp quy định.
- Hăng hái trong học tập:
- Nhiều em có cố gắng luyện viết đẹp hơn:
b.Tồn tại:
- Một số em chuẩn bị đồ dùng học chưa tốt:
-Chữ viết xấu, truy bài chưa nghiêm túc.
II.Phương hướng hoạt động tuần 12:
-Tiếp tục thực hiện đúng nền nếp do lớp đề ra
-Tập trung rèn viết và đọc.
- Chú ý giữ vở sạch và giữ vệ sinh cá nhân, lớp học.
- Tiếp tục thực hiện luật An toàn giao thông.
*****************************************************
File đính kèm:
- Tuan 11 lop 2 Chieu.doc