A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
BT1 : HS đọc yêu cầu.
- HS nêu hướng làm, GV nhận xét.
- HS làm, báo cáo kết quả.
- GV kết luận, nhấn mạnh.
BT2 : HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
- HS làm bài; tổ chức chữa bài.
- GV kết luận : Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính đối với phân số cũng giống như cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính đối với số tự nhiên.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 7 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên có tác dụng giáo dục môi trường.
- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.
ii.Chuẩn bị :
- Vở Bài tập TV5
iii.Lên lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A.Bài cũ : Trình bày dàn ý bài văn tả cảnh sông nước
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
BT1. HS đọc nội dung bài tập.
a) HS đọc thầm thực hiện yêu cầu a của bài tập.
- GV kết luận :
+ Mở bài : Câu mở đầu.
+ thân bài : gồm 3 đoạn tiếp.
+ kết bài : câu cuối.
b) HS tiếp tục làm phần b câu hỏi (nêu ý mỗi đoạn trong phần thân bài)
- HS trao đổi theo cặp.
- HS báo cáo kết quả; nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận :
+ Đoạn 1 :Tả cảnh sông nước của vịnh Hạ Long với hàng nghìn đảo nhỏ.
+ Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3 : Tả những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
c) HS làm ý c của bài tập
- HS trả lời, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời : Câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm cả đoạn. Xét trong toàn bài câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
BT2. HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc HS : để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không.
- HS làm, báo cáo kết quả.
- GV kết luận.
BT3 : HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm
cả đoạn không, có kết hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.
- HS làm; GV chữa.
3.Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn.
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau : Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
BT1 : Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :
Vịnh Hạ Long
a) Mở bài : Câu mở đầu.
Thân bài : gồm 3 đoạn tiếp theo.
Kết bài : Câu văn cuối.
b) Các đoạn văn phần thân bài và ý mỗi đoạn :
Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
c) Câu văn in đậm có vai trò mở đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài các câu văn đó có vai trò chuyển đoạn kết nối các đoạn với nhau.
BT2: Đoạn 1: Điền câu b, vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn : Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
Đoạn 2, điền câu c, vì câu này nêu được ý chung của toàn đoạn : Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu.
BT3: Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý riêng của em.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu: 14
luyện tập về từ nhiều nghĩa
i.Mục đích yêu cầu
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, 2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu bài tập 3.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.(BT4)
(HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ trong bài tập 3.)
- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.
ii.Chuẩn bị :
- Vở Bài tập TV5;
iii.Lên lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A.Bài cũ : HS nhắc lại ghi nhớ về từ nhiều nghĩa; HS làm lại bài tập 2 tiết trước
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) BT1. HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm nháp; gọi HS lên bảng làm.
- Tổ chức chữa, đánh giá
b) BT2. HS đọc yêu cầu BT.
- GV nêu vấn đề : Từ “chạy” là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ “chạy” có nét gì chung ? BT này sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét đánh giá, GV chốt lại lời giải đúng.
BT3 : HS làm bài độc lập.
- HS trao đổi bài với bạn bên cạnh
- Nhận xét, đánh giá.
BT4 : HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS : Chỉ đặt câu với nghĩa đã cho của từ “đi” và “đứng” không đặt câu với các nghĩa khác.
- HS làm bài, phát biểu trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, khen những HS có câu hay.
- HS lựa chọn câu em thích viết vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS hoàn chỉnh bài trên lớp ở nhà, chuẩn bị tiết sau.
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
BT1 :
Từ Chạy trong câu 1: sự di chuyển nhanh bằng chân
Từ chạy trong câu 2: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.
Chạy trong câu 3: hoạt động của máy móc.
Chạy trong câu 4 : khẩn trương tránh những điều không may sắp sảy đến.
BT2:
Dòng b, nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1.
BT3: từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc.
BT4: HS đặt câu với nghĩa đã cho của từ đi, đứng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : 34
hàng của số thập phân;
đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết :
- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
(BT cần làm 1,2a,b – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.)
II. Chuẩn bị
- Kẻ sẵn bảng phóng to SGK
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước
B.Bài mới
1. Giới thiệu các hàng giá trị mỗi chữ số của các hàng và cách đọc viết số thập phân.
a) HS quan sát bảng phóng to, GV giới thiệu :
- Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng : …
- Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng : …
- Giá trị mỗi đơn vị của từng hàng; từ đó giúp HS rút ra kết luận : Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau và bằng 0,1 đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
b) GV giúp HS tự nêu được cấu tạo từng phần trong số thập phân, rồi đọc số đó.
Chẳng hạn : số thập phân : 37,406
Phần nguyên gồm : 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị
Phần thập phân gồm : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn
Số thập phân này đọc là : …
c) tương tự phần b, đối với số thập phân : 0,1985
- Sau mỗi phần GV đặt câu hỏi để HS nêu cách đọc cách viết số thập phân.
2. Hướng dẫn HS thực hành
BT1 : HS đọc yêu cầu.
- HS đọc trong nhóm.
- HS đọc trước lớp, nhận xét, kết luận.
BT2 : HS viết các số thập phân.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp đổi vở cho nhau đánh giá bài lẫn nhau.
- GVchữa chung cả lớp.
BT3 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày dạy Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn : 14
luyện tập tả cảnh
i. Mục đích yêu cầu
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
ii.Chuẩn bị :
- Vở Bài tập TV5; dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
iii.Lên lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A.Bài cũ : HS nói về vai trò câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn; đọc câu mở đoạn của em trong bài 3 tiết trước.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài : như SGV
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Kiểm tra dàn ý HS lập tiết trước về bài văn tả cảnh sông nước.
- Đọc thầm bài và gợi ý làm bài.
- HS nói về phần lựa chọn để chuyển thành đoạn văn.
- GV nhắc HS chú ý :
+ Em nên chọn phần tiêu biểu thuộc phần thân bài.
+ Mỗi đoạn có câu mở đoạn.
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc người viết.
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
Gợi ý:
1. Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn.
2. Xác định trình tự miêu tả trong đoạn văn.
3. Tìm những chi tiết nổi bật, những liên tưởng thú vị sẽ trình bày trong đoạn văn.
4. Tìm cách thể hiện cảm xúc, tình cảm.
5. Xác định nội dung câu mở đoạn, kết đoạn.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : 35
luyện tập
i. Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.( BT cần làm 1, 2 (3 phân số thứ 2,3,4), 3 – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.)
II. Chuẩn bị
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước để củng cố về hàng và cấu tạo số thập phân.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
BT1 : HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý nhỏ.
- HS thực hành theo mẫu.
- Tổ chức chữa bài; GV kết luận về cách viết phân số dưới dạng hỗn số.
BT2 : HS đọc yêu cầu; HS nêu hướng làm.(chuyển thành hỗn số sau đó chuyển thành số thập phân).
- GV nhận xét và hướng HS vận dụng bài tập 1 để làm bài này, lưu ý không
cần viết bước trung gian vào vở.
- HS thực hành cá nhân; GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá.
BT3 : HS nêu cách hiểu mẫu.
- HS thực hành, trao đổi vở với bạn bên cạnh, nhận xét bài của bạn
- HS báo cáo kết quả, GV kết luận.
BT4 : HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian cho HS làm bài ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý, các bài còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
BGH Duyệt ....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
tuần 8
Ngày dạy Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc : 15
kì diệu rừng xanh
Theo Nguyễn Phan Hách
I. Mục đích yêu cầu
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.
II. Chuẩn bị :
III. Lên lớp
File đính kèm:
- Tuan 7.doc