. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng:
+ GV: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”. (xem là ĐDDH).
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH).
- Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có điều kiện) (thêm 3, 4 tờ cỡ to).
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần thứ 34 môn Tập đọc: Ôn tập cuối học kì II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm tuần 35
Tiết: tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HK II(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Đồ dùng:
+ GV: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào”, “Ai là gì”. (xem là ĐDDH).
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH).
- Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có điều kiện) (thêm 3, 4 tờ cỡ to).
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đ ịnh:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết 1.
v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh.
Nhận xét, cho điểm.
v Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
Giáo viên nói với học sinh:
+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ của 3 kiểu câu kể (Ai-làm gì, Ai-thế nào, Ai-là gì), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai-làm gì, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại: Ai-thế nào, Ai-là gì.
Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm tra các em đã chuẩn bị bài ở nhà như thế nào?
Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm của:
+ VN trong câu kể “Ai-thế nào” ; CN trong câu kể “Ai-thế nào”.
+ VN trong câu kể “Ai-là gì” ; CN trong câu kể “Ai-là gì”.
Dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu khổ to cho 4, 5 học sinh.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 3: Dựa vào kiến thức đã học hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ.
Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các em.
Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi nhớ.
Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
4. Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập.
Hát
Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
Đọc yêu cầu của BT2.
Lớp đọc thầm lại.
Học sinh nhìn giấy đọc thành tiếng.
Lớp đọc thầm.
4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu BT3.
Lớp đọc thầm.
Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài.
Học sinh nhìn giấy đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét.
4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
File đính kèm:
- TIET 1.doc