Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 23 chuẩn kiến thức

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.

- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.

II/ Chuẩn bị:* GV: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành

 * HS: - Dụng cụ học tập

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 23 chuẩn kiến thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý nghĩa của từng vế trong câu ghép + BT 2:-Thực hành tìm thêm các cặp QHT chỉ mức độ tăng tiến * Phần ghi nhớ:sgk * Phần thực hành: + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - phân tích cấu tạo các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến có trong bài văn + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Tìm và điền QHT thích hợp vào từng chỗ trống trong các câu văn cho trước - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hưóng dẫn - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - HS nêu miệng. GV nhận xét, bổ sung - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp- HS làm bải vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi- Cá nhân- HS làm bài trên bảng phụ. GV theo dõi, nhận xét - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Các đối tượng . Xác định đúng quan hệ từ trong câu ghép trên - Các đối tượng .Xác định đúng ý nghĩa của từng vế trong câu ghép. - Thực hành nêu đươc các cặp QHT chỉ mức độ tăng tiến như: không những…mà…; không chỉ…mà…; không phải chỉ… mà…;… - Thực hành tìm hiểu đúng và thuộc được nội dung cần ghi nhớ của bài - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành xác định đúng các câu ghép và phân tích được cấu tạo của các câu ghép ấy - HSK,G .Trình bày rõ, đúng cấu tạo của các câu ghép có quan hệ tăng tiến trong bài - Thực hành tìm và điền đúng các QHT thích hợp vào từng chỗ trống trong các câu văn cho trước c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: MRVT Trật tự- An ninh -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững cấu tạo và tích được các câu ghép có quan hệ tăng tiến *RÚT KINH NGHIỆM Địa lí: Bài 21: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang ( LB) Nga, Pháp. - Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bản đồ các nước châu Âu. - Một số ảnh của LB Nga và Pháp - P2: Gơi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí, giới hạn và hoạt động kinh tế của châu Âu - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung bài học 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Liên bang Nga: + H Đ 1: Làm việc theo nhóm - HS tìm hiểu SGK hoàn thành nội dung vào bảng sau: Các yếu tố Đ2- SP chính của ngành SX -Vị trí ĐL -Diện tích -Dân số -Khí hậu -T/nguyên, -KSản -SP CN -SP NN Pháp+ H Đ 2: Làm việc cả lớp: - Thực hành xác định vị trí địa lí của nước Pháp - Nhận biết, so sánh về vị trí địa lí, khí hậu giữa LB Nga với nước Pháp + H Đ 3: Làm việc theo nhóm - Thảo luận, hoàn thành nội dung vào bảng sau Nước Vị trí Thủ đô đ/k TN, T/nguyên SP chính của CN, NN Nga Pháp - Nhóm đôi - HS thực hành thảo luận, ghi kết quả vào bảng thống kê. GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - GV treo bản đồ lên bảng lớp. HS thực hành nêu vị trí. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Nhóm đôi - HS thực hành thảo luận, hoàn thành nội dung. GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung - Thực hành thảo luận, nắm bắt được các yếu tố của Liên bang Nga - Trình bày rõ, nắm bắt được các yếu tố của liên bang Nga. - Thực hành xác định đúng vị trí địa lí nước Pháp trên bản đồ - Có sự so sánh chính xác về vị trí địa lí, khí hậu giữa LB Nga với nước Pháp (LB Nga lạnh hơn). Biết nước Pháp nằm giữa Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà -Cả lớp Thực hành thảo luận, hoàn thành được nội dung vào bảng tổng hợp - Trình bày rõ, có sư nhận biết, so sánh được hai nước c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhận biết được điều kiện tự nhiên và các mặt hoạt động kinh tế của nước Nga và Pháp SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23 I. Yêu cầu: - Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới ( tuần 24) - GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Nội dung 1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động về các mặt của lớp trong tuần qua - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua + Học tập: việc chuẩn bị sách vở, ghi chép bài, chuyên cần. + Đạo đức- tác phong. Đề nghị khắc phục. - Lớp phó học tập nhận xét chung. - Lớp phó lao động nhận xét. Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp. GV nhận xét chung tình hình học tập của các em + Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt, năng nổ, nhiệt tình trong lao động, giúp đỡ học sinh chậm tiến Em Lan,Nguyệt ,Ngọc,Thuý ,Dân ,Kiều ,Tiền ,Nữ ,Luân .Dương ,Nga Nhắc nhở, động viên những em học còn yếu, chưa chú ý nghe giảng bài Dũng ,Dy - Nêu ra hướng khắc phục cho các em thực hiện tốt hơn.trong học kì 2 2/ Hướng khắc phục tồn tại và triển khai Công tác đến - Theo dõi, điều tra tình hình học sinh (học tập, ..ởlớp .....) Trực nhật; Tổ 3,Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học Đi học đúng giờ Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động:ATGT,THTT,HSTC,VSMT,NƯỚC SẠCH, Phòng chống dịch bệnh.... Thi VSCĐ cấp trường và thi giải toán trên mạng Tiếp tục BDHSG và giúp đỡ học sinh chậm tiếp thu,khuyết tật Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở Thi đua giữa các tổ ,cùng nhau giúp đôi bạn cùng tiến Gặp một số phụ huynh có học sinh yếu trao đổi về tình hình hoc tập của học sinh Sinh hoạt 15 phút đầu giờ Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định .trong tháng 1/2010 Học sinh mặc đồng phục nữ mặc váy xanh ,áo trắng ,nam quần xanh áo trắng Dặn dò HS trước khi nghỉ tết và thời gian đi học lại. 3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian Tập hát các bài hát qui định của Đội. Chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây Đạo đức: Bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết: - Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để đóng góp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II/ Chuẩn bị:* GV: -Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - P2: Giảng giải, Hỏi đáp * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P2- Hình thức Yêu cầu cần đạt 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS thực hành nêu chức năng của UBND xã - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin + Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam + Tiến hành: - HS tìm hiểu, nhận biết về các mạch thông tin SGK - HS thực hành lựa chon, thảo luận về một mạch thông tin - HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. + Tiến hành: - HS thực hành thảo luận theo các nội dung sau: a. Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam b. Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam c. Nước ta còn có những khó khăn gì d. Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước - HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp - HS tìm hiểu, ghi nhớ nội dung cần ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 (SGK) + Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam + Tiến hành: - HS thực hành quan sát các hình ảnh của bài và giói thiệu về đất nước Việt Nam - Cả lớp - GV giới thiệu, giảng giải về từng thông tin SGK - Nhóm đôi - HS thực hành thảo luận. GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung - Nhóm 4 HS (2 nhóm thảo luận 1 nội dung) - Các nhóm thực hành thảo luận. GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - HS trình bày. Lớp nhân xét, bổ sung - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - HS giới thệu. Lớp nhận xét và bổ sung - Nhận biết về các thông tin. Hiểu được từng mạch thông tin: Văn Hoá, Chống ngoại xâm, Lao động cần cù, Phát triển kinh tế,… - Thực hành thảo luận, nắm bắt được nội dung thông tin chính xác, biết lấy dẫn chứng để chứng minh - Trình bày rõ, nắm bắt một cách sâu sắc về truyền thống của dân tộc trong việc dựng nước và giữ nước. - Thực hành thảo luận, nắm bắt được các nội dung. Biết sưu tầm được dẫn chứng cho nội dung đó - Trình bày rõ, nắm bắt và trình bày, thể hiện được niềm tự hào cũng như trách nhiệm của mình trong việc xây dựng đất nước - Thực hành nắm vững nội dung của bài học - Nhận biết các hình ảnh về Việt Nam. Có lòng tự hào đối với Tổ quốc c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Tiết 2 - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài. Biết và tự hào về đất nước, con người Việt Nam Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 23 I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới: 1/ Học tập: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2/ Lao động: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3/ Công tác khác: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 23.doc