1. Kiến thức: - Học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định.
2. Kĩ năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
3 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 27 môn Lịch sử: Lễ kí hiệp định Pa-Ri, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định.
2. Kĩ năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II. Đồ dùng:
+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Lễ kí hiệp định Pa-ri.
4Bài mới:
v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri?
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
v Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết hiệp định và nội dung hiệp định.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
v Hoạt động 4: Củng cố.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
® Giáo viên nhận xét.
5. Nhận xét - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học
Hát
2 học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
Học sinh đọc SGK và trả lời.
® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
2 học sinh trả lời.
- HS trả lời
File đính kèm:
- LICH SU.doc