Giáo án Lớp 5 Tuần 9 Thứ sáu

I. YÊU CẦU :

· HS vận dụng vào bài viết những điều đã học về kiểu bài tả cảnh sinh hoạt.

· Thực hiện tốt nề nếp làm bài : trình bày sạch, làm bài rõ ràng, mạch lạc, dùng từ chính xác, câu gãy gọn, ý sinh động.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i viết những điều đã học về kiểu bài tả cảnh sinh hoạt. Thực hiện tốt nề nếp làm bài : trình bày sạch, làm bài rõ ràng, mạch lạc, dùng từ chính xác, câu gãy gọn, ý sinh động. II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Tả cảnh sinh hoạt ( Tìm hiểu đề – Lập dàn bài chi tiết ) - HS đọc ghi nhớ (dàn bài chung) tả cảnh sinh hoạt. 3. Bài mới : - Viết đề bài. - Nhắc nhở HS trước khi làm bài : Đọc lại đề – xác định yêu cầu của đề – chuyển từ dàn bài chi tiết đã chuẩn bị thành bài văn hoàn chỉnh. - HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Thu bài. 4. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Trả bài viết. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2003 Địa lý Các dân tộc Việt Nam – Sự phân bố dân cư I. YÊU CẦU : Giúp HS có thể : Biết so sánh số liệu để tìm ra kiến thức về mật độ dân cư -sử dụng được bản đồ mật độ dân cư để tìm ra kiến thức (ở mức độ đơn giản). Trình bày được những đặc điểm cơ bản về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư Việt Nam. Hiểu được sự cần thiết phải phân bố lại dân cư giữa các vùng ở nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ mật độ dân cư Việt Nam, sách ảnh. HS sưu tầm ảnh chụp một số dân tộc Việt Nam và nơi sinh sống của họ. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Thực hành : Dân số – Sự tăng dân số 3. Bài mới : Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm ) HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Các dân tộc Việt Nam Tổ chức : Đàm thoại HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Sự phân bố dân cư Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ). PHIẾU HỌC TẬP : a) Dựa vào số liệu sau, tô màu vào biểu đồ hình vuông : * Dân tộc Kinh : chiếm dân số cả nước. * Các dân tộc ít người : chiếm dân số cả nước. - Trình bày đặc điểm của dân số nước ta ? - Hậu quả của sự tăng dân số ? - Kể tên một số dân tộc anh em mà em biết. - Giới thiệu tranh ảnh về các dân tộc anh em mà HS sưu tầm được. Em rút ra được kết luận gì qua tỉ lệ trên ? b) Điền vào chỗ chấm nội dung thích hợp : Mật độ dân số của nước ta cao hơn … lần mật độ dân số trung bình trên thế giới, gần gấp … lần mật độ dân số Trung Quốc. Điều đó cho thấy Việt Nam là nước : đất … người …. c) Hoàn thành bảng sau : STT Mật độ dân số ( người / km2 ) Vùng, tỉnh hoặc thành phố 1 Trên 1000 2 501 ® 1000 3 100 ® 500 4 Dưới 100 d) Ý nào đúng : 1. Dân cư nước ta phân bố : ¨ Đồng đều giữa các vùng. ¨ Không đồng đều giữa các vùng. 2. Dân cư nước ta tập trung ở : ¨ Đồng bằng, thành phố. ¨ Miền núi. 3. Các dân tộc ít người ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở : ¨ Đồng bằng. ¨ Miền núi. ¨ Trung du. ¨ Ven biển. 4. Củng cố : - Đọc lại bài học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Nông nghiệp. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2003 Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. YÊU CẦU : Nắm được bảng đơn vị đo độ dài. Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo thích hợp. II. LÊN LỚP : 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra : *GV cho HS chữa bài 6 : Có thể viết 0,1 < x < 0,11 thành 0,100 < x < 0,110 Do đó : x = 0,101 ; x = 0,103 ; x = 0,105. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu bài Tổ chức : Làm việc cá nhân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài : 1. GV : Hôm nay ta học cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Hãy viết theo hàng ngang tất cả các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé ! 2. GV : 1 kilômet bằng mấy hectomet ? -GV ghi số 1 vào trước km rồi ghi tiếp 10 hm ở ngay ô bên dưới theo câu trả lời của HS. -Lệnh : Hãy làm tương tự cho đến đơn vị centimet ! 3. GV chốt nhẹ : Trong bảng đơn vị đo độ dài mỗi đơn vị gấp mấy đơn vị liền sau ? –Gọi HS nhắc lại . b) Giới thiệu quan hệ : Mỗi đơn vị bằng 0,1 đơn vị liền trước : 1. GV chỉ vào bảng hỏi : 1cm bằng mấy milimet ? Vậy 1mm bằng mấy xentimet ? -GV : Có 2 cách ghi 1 phần 10 : * bằng phân số . * bằng số thập phân 0,1. Ta dùng cách ghi thứ hai : 1mm = 0,1cm ( GV ghi 0,1 cm vào cột mm của bảng như SGK ). 2. GV : Hãy làm tương tự để hoàn tất phần còn lại của bảng. 3. GV chốt nhẹ : Trong bảng đơn vị đo độ dài mỗi đơn vị bằng mấy phần đơn vị liền trước ? c) Kết hợp các mục a3 và b3 : -GV chốt lại : Trong bảng đơn vị đo độ dài , mỗi đơn vị đo độ dài bằng 10 đơn vị liền sau , và bằng một phần mười ( tức là 0,1 ) đơn vị liền trước. -HS làm … -1 em nêu cho GV ghi vào bảng kẻ sẵn : km, hm, dam, m, dm, cm, mm. -HS trả lời. -HS làm … … gấp 10… -Vài HS nhắc lại. 10 mm 1mm bằng 1 phần 10 xentimet - HS thực hiện. -… bằng 1 phần 10 đơn vị liền trước hay bằng 0,1 đơn vị liền trước. -Vài HS nhắc lại. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức : Làm việc cá nhân. HS mở SGK : Bài 1 : Làm vở nháp. HS tự giải … Vài em nêu kết qủa : 1m = dam 1dm = m. 1m = hm 1cm = m 1m = km 1mm = m Bài 2 : Làm vở nháp. a) GV hướng dẫn trường hợp đầu : 4 m 8 dm = … m _ 8 dm bằng mấy phần của m ? ( 8 phần 10 mét hay 0,8 m ). _ Vậy 4m 8dm bằng mấy mét ? ( 4,8 m ). b) HS tự giải … Vài em nêu kết quả cho giáo viên ghi : Vài em giải thích cách làm; chẳng hạn : 42mm = … m 1mm = m , vậy 42mm = m , hay 42 mm = 0,042m *GV có thể nêu thêm : Ở đây chữ số 0 ở phần nguyên chỉ 0 m . Chữ số 0 ở hàng phần mười chỉ 0 dm. Chữ số 4 ở hàng phần trăm chỉ 4 cm. Chữ số 2 ở hàng phần nghìn chỉ 2 mm. Bài 3 : Làm vở bài tập. a) GV hướng dẫn trường hợp đầu : 4,8 km = … m - 4,8 km gồm 4km và 0,8 km ; - 4 km = 4000 m. - 0,8 km = 8 hm = 800 m. - Vậy 4,8 km = 4000 m + 800 m = 4800 m. - Ta viết 4,8 km = 4800 m. b) HS tự giải … Vài em nêu kết qủa … Giải thích cách làm ; chẳng hạn : 12,05 km = … m ( ? ) - Số 12 ở phần nguyên chỉ 12 km, tức 12000m. - Số 0 ở hàng phần muời chỉ 0 hm. - Số 5 ở hàng phần trăm chỉ 5 dam, tức 50 m. - Vậy 12,05 km = 12000 m + 50 m = 12050 m. - Ta viết 12,05km = 12050 m. 4. Củng cố : - Thi đua : 7,35 km = … m = 735 … 0,75 km = … m = 75 … 7,35 m = … cm = 7350 … 0,75 m = … mm = 75 … 5. Dặn dò : - Bài nhà : 4, 5, 6 ( tr.67 – SGK ) - Chuẩn bị bài : Luyện tập. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2003 Kể chuyện Sự tích chim "quốc" I. YÊU CẦU : Giáo dục HS tình bạn thủy chung. Giọng kể cần thể hiện được nỗi đau buồn, tuyệt vọng của Nhân và Quắc khi tình bạn bị đe dọa và niềm hối hận của vợ Nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số tranh ảnh minh họa truyện : Sự tích chim "quốc" III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Chuyện 7 anh em chú bé mồ côi 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Nghe kể chuyện Tổ chức : GV kể GV kể lại truyện : Sự tích chim "quốc" HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : HS tập kể chuyện Tổ chức : Làm việc cá nhân Hướng dẫn học sinh kể : 4. Củng cố : - Nội dung truyện : Giải thích về lai lịch con chim "quốc" - Ý nghĩa truyện : Đề cao và ca ngợi tình bạn thủy chung cao quý, lúc sung sướng cũng như lúc khó khăn, không bao giờ quên nhau. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Ngày mừng thọ. - Con người khác loài vật ở chỗ nào ? - Sáu gã anh trai vì sao đã bị Chúa thần Da-na-ha-ri trừng phạt và trừng phạt như thế nào ? - Vì sao chú em út được hưởng cả cái cơ nghiệp của bố mẹ để lại ? - Đoạn 1 : Giới thiệu tình bạn gắn bó giữa Quắc và Nhân. - Đoạn 2 : Cuộc sống của đôi bạn trong gia đình Nhân. - Đoạn 3 : Nhân lặn lội tìm bạn trong rừng sâu, cho tới khi chết hóa thành chim "quốc". * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu sau T9.doc