Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Phạm Thị Dung Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ Mục đích yêu cầu

1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2/ Cảm nhân được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II/ Đồ dùng dạy học

 ảnh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn 1 để hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Phạm Thị Dung Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa trang 34,35 SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: HIV là gì?các con đường lây truyền HIV/AIDS. Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV/AIDS. GV nêu: các em đã biết gì về căn bệng nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ai nhanh, ai đúng” - GV phổ biến cách chơi và lụât chơi Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” HS làm việc theo 4 nhóm để trả lời câu hỏi trong SGK sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. GV và HS nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc . GV hỏi: + HIV/AIDS là gì? + Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệng thế kỉ? + Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS? + HIV có thể lây truyền qua những con đường nào? + Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV? + làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS? + Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không? + Tôi có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? + Dùng chung bàn chải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không? + ở lứa tuổi các em phải làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS? GV kết luận * HĐ 2: Cách phòng tránh HIV/AIDS. HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh minh họa trang 35 SGK trả lời miệng câu hỏi sau:Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? HS và GV nhận xét, bổ sung. Củng cố – Dặn dò: HS nhắc laị nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Kĩ THUậT Bài 9 Nấu cơm (2 tiết) I- Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II- Đồ dùng dạy học - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. -Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa,…). - Rá, chậu để vo gạo. - Đũa dùng để nấu cơm. - Xô chứa nước sạch. - Phiếu học tập. Phiếu học tập 1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng…..: 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng………và cách thực hiện: 3. Trình bày cách nấu cơm bằng…….: 4. Theo em, muốn nâu cơm bằng…….đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ýe nhất khâu nào? 5. Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng…..: 6. Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình? Vì sao?(câu 6 dùng vào tiết 2) (GV giải thích: Chỗ trống…..dành để HS ghi tên cách nấu cơm được phân công thảo luận). III – Các hoạt động dạy - học Bài 9 được thực hiện trong 2 tiết. GV có thể phân chia như sau: - Tiết 1: Tổ chức tìm hiểu các cách nấu cơm và hướng dẫn nấu cơm bằng bếp đun. - Tiết 2: Hướng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện. Tiết 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình. - Tóm tắt các ý trả lời của HS: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp (bếp củi, bếp ga, bếp điện hoặc bếp than) và nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện; nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun. - Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào đẻ cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau? Hoạt động 2. Tìm hiểu cách nấu bằng soong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun) - Nêu cách thực hiện hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập. - Giới thiệu nội dung phiếu học tập, hướng dẫn HS cách trả lời phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thiện nhiệm vụ thảo luận nhóm (yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình). - Chia nhóm thảo luận và nêu yêu cầu, Thời gian thảo luận (15phút). - Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả thảo luận. - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun. Lưu ý HS một số điểm sau: + Nên chọn nồi có đáy (như nồi gang) nấu cơm để không bị cháy và ngon cơm. + Muốn nấu được cơm ngon phải cho lượng nước vừa phải. Có nhiều cách định lượng mức nấu cơm như dùng dụng cụ đong, đo mức nước bằngđũa hoặc ước lượng bằng mắt,… Nhưng tốt nhất nên dùng ống đong để đong nước nấu cơm theo tỉ lệ đã nêu trong SGK. + Có thể cho gạo vào nồi nấu cơm ngay từ đầu hoặc cũng có thể đun nước sôi rồi mới cho gạo vào nồi. Nhưng nấu theo cách đun sôi nước rồi mới cho gạo vào thì cơm sẽ ngon hơn. + Khi đun nước và cho gạo vào nồi phải đun lửa to, đều. Nhưng khi nước đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ. Nếu nấu cơm bằng bếp than thì phải kê miếng sắt dày trên bếp rồi mới đặt nồi lên, còn nấu bằng bếp củi thì tắt lửa và cời than cho đều dưới bếp để cơm không bị cháy, khê. Trong trường hợp cơm bị khê, hãy lấy một viên thanh củi, thổi sạch tro, bụi và cho vào nồi cơm. Viên than sẽ khử hết mùi khê của cơm. Nếu có điều kiện, GV nên thực hiện các thao tác nấu cơm bằng bếp đun để HS hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện được tại gia đình. - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. Thứ 6 ngày 17 tháng năm 2008 Toán viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Ôn lại hệ thốngđơn vị đo độ dài. Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. * HĐ2: Ví dụ . GV nêu ví dụ 1 SGK. 6m4dm = ...m Một vài HS nêu cách làm: 6m4dm = 6 m = 6,4 m. Vậy 6m4dm = 6,4 m. Làm tương tự đối với ví dụ 2. * HĐ3: Thực hành. Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. Bài 2: SGK. HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân , 6 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm theo nhóm đôi, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. * HĐ3: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I/ mục đích, yêu cầu: 1/ Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 2/ Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. 3/ Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ. II/ đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2. III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: SGK - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm. - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Bài tập 2: SGK - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi 2 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố HS hiểu nghĩa của từ :xuân. Bài 3 : SGK HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc độc lập và 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. KL: Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ. *HĐ2: Củng cố dặn dò GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà học bài. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I/ mục đích yêu cầu - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. II/ đồ dùng dạy học GV: Giấy khổ to và bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của bài. Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác bổ xung cho bạn. GV hỏi: đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? vì sao em biết điều đó? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? Bài 2: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 vào giấy khổ to. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV kết luận lời giải đúng. GV hỏi: Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài 3: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc nhở HS: Các em nên viết đoạn mở đầu và kết bài cho bài văn miêu tả cảnh vật mà các em đã viết phần thân bài.Khi viết đoạn mở bài , các em có thể liên hệ đến những cảnh đẹp của đất nước , riồi đến cảnh đẹp địa phương. Khi viết đoạn kết bài, các em có thể nhắc lại một kỉ niệm của mình về nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn, xây dựng cho phong cảnh nơi đây thêm đẹp hơn. Gọi HS đã làm vào giấ khổ to dán hần mở bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét sửa chữa. Gọi 3 HS dưới lớp đọc phần mở bài của mình. GV cùng HS nhận xét sửa chữa. Phần kết bài làm tương tự. * HĐ2: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Ôn hai bài hát : Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh I, Mục tiêu: -- HS hát thuộc hai bài hát ddungs giai điệu , lời ca. -- HS có cảm nhận được bản nhạc đã nghe. II, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học 2, Phần nội dung: - Tập hát đối đáp bài reo vang bình minh. - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tóp ca - Tập gõ bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh theo nhịp - Trong bài hát hnhf nhr nào tượng trưng cho hòa bình? 3, Phần kết thúc Sinh hoạt tập thể

File đính kèm:

  • docTuan 8-Dung NA1.doc
Giáo án liên quan