Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
Biết giải BT liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách" Rút về đơn vị" hoặc " Tìm tỉ số"
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yển vở là:
2000 x 30 = 60.000 ( đồng ).
Đáp số: 60.000 đồng.
Bài 2:
+ Tiến hành tương tự bài 1.
* Đáp số: 10.000 đồng.
Bài 3:
+ Gọi hs đọc y/c.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Bài giải:
Một ô tô trở được số hs là:
120 : 3 = 40 ( học sinh ).
Để trở 160 hs cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 ( ô tô ).
Đáp số: 4 ô tô.
Bài 4:
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài rồi chữa.
Đáp số: 180.000 đồng.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài toán.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn tả ngôi trường đủ ba phần; biết chọn những chi tiết nổi bật đẻ tả ngôi trường
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp với các chi tiết hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
+ Gọi hs đọc bài viết giờ trước.
Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs đọc, lớp nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài hoc, ghi tên bài.
b. HD làm bài tập:
* Bài 1
- Nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
+ Gọi hs đọc y/c và các lưu ý trong sgk.
? Đối tượng em định miêu tả là gì?
? Thời gian em quan sát là lúc nào?
? Em tả những phần nào của cảnh trường?
? Tình cảm của em với mái trường?
+ Y/c hs tự lập dàn ý.
+ Gọi hs dán phiếu lên bảng, lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 2:
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
? Em chọn đoạn văn nào để tả?
+ Y/c hs dựa trên kết quả quan sát tự lập dàn ý vào vở.
+ Gọi một số hs trình bày trước lớp.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 1 hs khá viết vào giấy khổ to, lớp viết vào vở.
- Theo dõi, sửa chữa.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau giới thiệu.
- Làm bài cá nhân.
- 3 - 5 hs nối tiếp trình bày.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Khoa học
BÀI 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì.
Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập-Tranh SGK
HS: SGK
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Nêu đặc điểm nổi bật của các giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- HS chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó.
GV cho điểm, nhận xét bài cũ.
- HS nhận xét
2.Bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì”
* Hoạt động 1: Đàm thoại
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
+ Bước 1
-GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ?
+Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
+ Bước 2
-GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên
- HS trình bày ý kiến
-GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên ,
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên
- Tránh mụn trứng cá, giữ cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho
- GV chốt ý: Những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Ngoài ra ở tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển nên chú ý giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
* Hoạt động 2: Phiếu học tập
+ Bước 1:
-GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ, phát phiếu học tập với các nội dung chính:
- Thời gian vệ sinh cơ quan sinh dục
- Những lưu ý khi vệ sinh cơ quan sinh dục
- Những lưu ý khi dùng đồ lót (nam), băng vệ sinh (nữ)
Nhận phiếu, làm bài trắc nghiệm
-Nam phiếu1:“Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”
-Nữ phiếu 2: “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
+ Bước 2: Sửa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng
-Phiếu 1: 1- b ; 2 – a, b. d; 3 – b,d
-Phiếu 2: 1- b, c ; 2 – a, b, d; 3 – a ; 4 - a
- GV chốt ý: Cần vệ sinh cơ thể đúng cách, đặc biệt phải thay quần áo lót, rửa cơ quan sinh dục bằng nước sạch và xà phòng tắm hàng ngày.
* Hoạt động 3: Quan sát tranh-Thảo luận
+ Bước 1 : Quan sát, thảo luận
-Yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi
+Chỉ và nói nội dung từng hình
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
- 4 HS tạo thành nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Bước 2: Trình bày
-GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đồ dùng dạy học: Thực hành Nói “Không” đối với các chất gây nghiện.
-HS đọc ghi nhớ bài học.
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 6/9/2012
Ngày giảng: T6/7/9/2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết giải BT liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách " Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỷ
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Thuyết trình, ghi tên bài.
b. Luyện tập:
Bài 1:
+ Y/c hs đọc bài toán, nêu cách tóm tắt và cách giải.
+ Cho hs tự làm bài và chữa.
+ Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* Tóm tắt: Bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau
2 + 5 = 7 ( phần ).
Số hs nam là: 28 : 7 x 2 = 8 ( em ).
Số hs nữ là: 28 - 8 = 20 ( em ).
Đáp số: Nam: 8 em
Nữ: 20 em.
Bài 2:
+ Tiến hành tương tự bài 1.
* Đáp số: 90 m.
Bài 3:
+ Gọi hs đọc bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Tóm tắt: 100 km: 12 l
50 km: ... l ?.
* Bài giải:
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 ( lần ).
Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng
12 : 2 = 6 ( lít ).
Đáp số: 6 lít.
Bài 4:
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài rồi chữa.
* Đáp số: 20 ngày.
3. Củng cố - Dặn dò.
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài toán.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần(mở bài thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và trọn lọc chi tiết miêu tả
Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài; Cấu tạo bài văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, bút của hs.
2. Kiểm tra.
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra.
+ Nêu mục tiêu bài dạy, ghi tên bài.
+ Treo bảng phụ ghi đề bài; Gọi hs đọc.
+ HD hs tìm hiểu và xác định yêu cầu của đề.
+ Y/c hs nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả.
+ Treo bảng phụ, củng cố cấu tạo bài văn miêu tả.
+ Y/c hs tự viết bài ( quan sát, nhắc nhở ).
+ Thu một số bài về chấm.
- Nghe, xác định nhiệm vụ.
- 2 - 3 hs đọc.
- Trả lời, nhận xét.
- Một số hs nhắc lại.
- Nghe, ghi nhớ.
- Viết bài.
- Nộp bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Nhắc lại ND bài.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Địa lý
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi
- Chỉ được vị trí 1 số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền...trên bản đồ ( lược đồ) .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
1 Kiểm tra bài cũ:
-Nêu sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam?
2- Bài mới:
2.1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặc.
* Hoạt động 1. (Làm việc theo cặp)
- Nước ta nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
- Kể tên và chỉ trên hình một vị trí một số sông ở VN.
- Nhận xét về số sông ngòi ở Miền Trung?
-Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận: Mạng lới sông ngòi của nước ta dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên cả nước.
2.2.Sông ngòi nước ta có lợng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
*Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 7)
Câu hỏi thảo luận:
-Mùa mưa và mùa khô sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
2.3. Vai trò của sông ngòi:
*Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
-Nêu vai trò của sông ngòi?
-GV mời HS lên bảng chỉ bản đồ địa lý tự nhiên VN về vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông lớn bồi đắp lên chúng.
3.Củng cố- dặn dò:
GV nhận xét giờ học
GV kết luận
-HS thảo luận nhóm 2
-HS trả lời các câu hỏi trớc lớp.
-Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc.
-Miền Bắc có các sông lớn: s. Hồng, s.Đà, s. Thái Bình.
-Miền Nam có các sông lớn: s. Tiền, s. Hậu, s. Đồng Nai.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.
-HS khác bổ sung.
+Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
+Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt.
+Là nguồn điện và là đường giao thông.
+Cung cấp nhiều tôm cá.
Tiết 4: Sinh hoạt
File đính kèm:
- T4.doc