Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường Tiểu học Kim Sơn

BÀI 16: ÔN TẬP VÀ BỔ XUNG VỀ GIẢI TOÁN.

I. Mục tiêu:

Giúp HS :

- Làm quen với dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán lên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.

- Rèn kĩ năng giải toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung, giấy ghi bài toán, Phiếu học tập bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 4 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu da nhưng mọi trẻ em đều bình đẳng, đều là của quí trên trái đất. Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Cá nhân thi đọc trước lớp. Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. - Biết chuyển một phần dàn ý thành thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cơn mưa. - HS nêu kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập (30’): Bài 1: Lập dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào giấy khổ lớn. - GV cùng lớp nhận xét, bổ xung. - GV: Yêu cầu HS sửa lại dàn ý của mình. Bài 2: Chọn viết 1 đoạn văn theo dàn ý trên - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình viết. - Lưu ý HS chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài. - GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau: Kiển tra bài tả cảnh. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 1. - Lớp lập dàn ý chi tiết vào vở, 2 HS trình bày vào giấy khổ lớn. - HS trình bày miệng dàn ý. - 2 HS dán bài lên bảng. - Nhận xét. - Cá nhân nêu miệng đoạn sẽ chọn viết - Lớp viết vào vở bài tập. - 1-2 em đọc đoạn viết của mình. Thể dục. Bài 8: Đội hình đội ngũ. Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau; đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đúng theo khẩu lệnh. - Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh nơi tập. - 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Xoay khớp cổ tay, cổ nhân, khớp gối, hông, vai. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. * Trò chơi khởi động “Kết bạn”. * Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật giậm chân tại chỗ, đi đều. 2. Phần cơ bản: a) Ôn đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, quay trái; đi đều vòng phải, vòng trái; đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Cho HS tập luyện theo tổ. - Nhận xét, đánh giá. b) Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng - đi chậm thực hiện động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 6- 10 phút 1- 2 phút 1- 2 phút 1- 2 phút 1- 2 phút 1- 2 phút 18- 22 phút 10- 12 phút 7- 8 phút 4- 6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút Đội hình nhận lớp. - Lần 1, 2 GV điều khiển lớp tập. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển, - Các tổ trình diễn - Cán sự điều khiển lớp tập. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - HS chơi trò chơi. Ngày soạn: 15/ 9/ 2009 Ngày giảng: T6/ 18/ 9/ 2009 Toán. Bài 20: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. - Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 trong SGK. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2. Luyện tập (30’): Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS phân tích đề bài toán – tóm tắt bài toán. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - GV củng cố cách giải toán về tổng và tỉ số của hai số. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS phân tích đề bài toán – tóm tắt bài toán. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - GV củng cố cách giải toán về hiệu và tỉ số của hai số. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS phân tích đề bài toán – tóm tắt bài toán. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - GV củng cố cách giải toán theo cách tìm tỉ số. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS phân tích đề bài toán – tóm tắt bài toán. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV chốt lại các cách giải. - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về ôn tập và chuẩn bị bài cho giờ sau. - HS lên bảng làm bài. Tóm tắt: Nữ: Nam: Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Số học sinh nữ là: 36 : 4 x 3 = 27 (em) Số học sinh nam là: 36 – 27 = 9 (em) Đáp số: Nữ: 27 em; Nam: 9 em. Tóm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần) Chiều dài mảnh đất HCN là: 10 : 1 x 3 = 30 (m) Chiều rộng mảnh đất HCN là: 30 – 10 = 20 (m) Chu vi mảnh đất HCN là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100 m. Bài giải: 1 tạ = 100 kg. 300 kg thóc gấp 100kg thóc số lần là: 300 : 100 = 3 (lần) Số gạo xát được là: 60 x 3 = 180 (kg) Đáp số: 180 kg. Bài giải: Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là: 300 x 15 = 4500 (sản phẩm) Số ngày hoàn thành kế hoạch là: 4500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số: 10 ngày. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa. I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Biết vận dụng những hiểu biết đã có và từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa và tìm được. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, TN sau: - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Giải nghĩ các thành ngữ, TN. + ăn ít ngon nhiều + Ba chìm bay nổi + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối + Yêu trẻ, trẻ đến nhà; yêu già, già để tuổi cho. Bài 2 : Điền vào chỗ trống 1 từ trái nghĩa với từ in đậm. - Cho HS làm bài theo nhóm. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giả đúng. + Nhỏ / lớn + Trẻ / già + Dưới / trên + Chết / sống Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống. - Cho HS làm bài theo nhóm. - GV chốt kết quả đúng (nhỏ, vụng khuy). d. Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau. - Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn phức; cũng là từ ghép láy) sẽ tạo những cặp đối xứng đẹp hơn. - M: Cao - thấp; khóc - cười; .... - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GX nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Hoà bình. - Hát + sĩ số. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở bài tập. - Cá nhân lên bảng gạch chân. - Lớp nhận xét. ị ăn ngon có chất lượng còn hơn ăn nhiều mà không ngon. ị Cuộc đời vất vả. ị Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh. ị Yêu quí trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già, thì mình được cũng được thọ như người già. - HS đọc nhẩm thuộc lòng các thành ngữ. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm 3 (2’) vào phiếu bài tập. - Dán bảng phiếu bài tập. - Nhận xét. - HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh. - HS đọc đề bài - Thảo luận nhóm. - Đại diện nêu ý kiến. - Lớp nhận xét - HS đọc nhẩm thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài cá nhân - Nêu miệng kết quả. Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Biết viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra giấy bút của HS. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Thực hành viết bài (30’). - Ra đề : “Tả cảnh ngôi nhà của em”. - Nhắc nhở HS. - Cho HS làm bài vào vở. - Thu bài chấm 4. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết: Luyện tập làm báo cáo thống kê. - Hát + sĩ số - HS đọc đề. - Dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh để viết bài. Sinh hoạt tuần 4 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu nh: Huy, Quỳnh, Chiến, - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ đầu năm. - Tham gia phòng chống dịch cúm A- H1N1. b) Nhược điểm: - Duy trì 15 phút truy bài đầu giờ cha nghiêm túc. - Một số bạn cha nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 2 Tổ 2: 1 Tổ 3: 3 Tổ 4: 4 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trờng lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Phòng chống dịch cúm A- H1N1. - Thực hiện tốt Tháng an toàn giao thông. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docGiao an(9).doc
Giáo án liên quan