I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. Vận dụng, khắc sâu kiến thức về CN- VN trong từng kiểu câu kể.
- Học sinh tự giác, tích cực trong giờ kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34.
- Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể.
III. Các hoạt động dạy học:
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Hà Huy Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2
b) 62,8 cm
Giáo án – Lớp 5 A Tuần 35
Hà Huy Sơn Trang 8
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3. Vận dụng: Nhận xét giờ học.
Bài giải
Số tiền mua cá là: 88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng.
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3)
I. Mục tiêu Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
- G mẫu 1-2 mô hình đã gợi ý trong sgk.
- G + H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 2. Học sinh thực hành lắp mô hình đã chọn.
a/ Lắp từng bộ phận.
- G yêu cầu H nhớ lại phần ghi nhớ trong Sgk để nắm vững quy
trình lắp ghép các mô hình đã học .
-Yêu cầu H đảm bảo đúng quy trình lắp ghép.
b/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- HS lắp ráp mô hình theo các bước đã học.
- Chú ý khi lắp ráp các mô hình hoàn chỉnh HS phải kiểm tra sự
hoạt động của mô hình
c/ Trưng bày sản phẩm
- Gv tổ chúc nhận xét chất lượng sản phẩm( Tiêu chí như SGK)
IV/Vận dụng
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép các
mô hình.
-H chọn đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và để riêng từng loại
vào nắp hộp
-H nhớ lại các kiến thức đã học để
thực hành
- Hs trưng bày sản phẩm
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP – KIỂM TRA (T6)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
- Vận dụng kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh
được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Chuẩn bị: - Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Khám phá :
3.2. Hoạt động 1: Nghe - viết
4. Vận dụng- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang
chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở
vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
Giáo án – Lớp 5 A Tuần 35
Hà Huy Sơn Trang 9
Thứ năm ngày tháng 5 năm 2014
LUYỆN TỪ & CÂU
KIỂM TRA (T7)
(Đề và đáp án tổ ra)
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập, Vận dụng về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích
hộp chữ nhật … và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Khám phá :
2.2. Hoạt động 1: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cho từng học sinh.
- Học sinh chấm, báo cáo kết quả.
2..3 Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- chấm vở.
- Nhận xét, cho điểm
4. Vận dụng:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C.
2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A.
Vì: Thể tích của bể là:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3)
Nửa thể tích của bể cá là:
96 : 2 = 48 (dm3)
3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được:
11 - 5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là:
8 : 6 =
3
1
1 (giờ) = 80 (phút)
- Đọc yêu càu bài 1.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
20
9
5
1
4
1
(tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là:
40
20
9
:18 (tuổi)
- Đọc yêu cầu bài 2.
Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội
là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì
trung bình mỗi km2 có thêm:
100 - 61 = 39 (người)
Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82%
b) 554 190 người
KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Đề và đáp án tổ ra)
Giáo án – Lớp 5 A Tuần 35
Hà Huy Sơn Trang 10
TIẾNG VIỆT: Ôn luyện
LUYỆN TẬP VỀ CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vế câu ghép .
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu
ghép trong các ví dụ sau:
a/ Tuy trời mưa to ...
b/ ... thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay...
Bài tập 2:
Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào
chỗ trống trong ví dụ sau:
“...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những
cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những
dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang
động không dứt ... ngọn gió núi heo heo ánh trăng
ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái
vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. ... sinh hoạt
của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài tập 3:
Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ:
a)Tuy…nhưng…;
b)Nếu…thì…;
c)Vì…nên…;
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau,
về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đi học đúng
giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình
đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay thì
mình chép bài hộ bạn.
Bài làm:
“...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những
cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những
dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động
không dứt và ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn
mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ
âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. Nhưng sinh
hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài làm:
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan chưa bao giờ
đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thì chúng em sẽ đi cắm trại.
c/ Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2014
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
(Đề và đáp án tổ ra)
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT (T8)
(Đề và đáp án tổ ra)
Giáo án – Lớp 5 A Tuần 35
Hà Huy Sơn Trang 11
ĐỊA LÝ
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
(Đề và đáp án tổ ra)
BUỔI CHIỀU
Toán: Ôn luyện
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về các dạng toán đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 28m 5mm = ...m
A. 285 B.28,5
C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318 B.9,18
C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại
bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim
sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần
C. 1100 lần D. 1200 lần
Bài tập 2:
Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô đã bán
đi
5
3
số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36
kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
Bài tập3:
Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
Bài tập4: (HSKG)
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào D
Lời giải :
Phân số chỉ số kg đường còn lại là:
5
5
-
5
3
=
5
2
(số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với
5
2
số
đường.
Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:
36 : 2 5 = 90 (kg)
Đáp số: 90 kg
Lời giải:
a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2
(305 dm2)
b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ
(2,25 giờ)
c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3
(4000030cm3)
Giáo án – Lớp 5 A Tuần 35
Hà Huy Sơn Trang 12
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết
180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn
phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích
phần mạch vữa không đáng kể?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lời giải
Diện tích một viên gạch là:
50 50 = 2500 (cm2)
Diện tích căn phòng đó là:
2500 180 =450000 (cm2)
= 45m2
Đáp số: 45m2
- HS chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
(Đề và đáp án tổ ra)
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy
những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể
- Tổng kết hoạt động tuần qua
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
- Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS.
* GDKNS: + Tự nhận thức.
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung
II. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu
điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở
những bạn có khuyết điểm.
b) GV triển khai hoạt động tuần tới
- Tiếp tục ôn tập và hoàn thành chương trìnhg năm hoc.
- Tổ chức thi bù cho hs vắng thi, thi lại cho hs ko đủ
điểm
- Phân công trực nhật
- Lao động theo kế hoạch của nhà trường
- Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
3. Vận dụng:
-Chuẩn bị HĐ tuần sau.
- Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập,
chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào.
- Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ
xuất sắc, cá nhân điển hình.
- Lớp trưởng nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
File đính kèm:
- Tuan 355A Ha Son.pdf