Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 10

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (Tiết 1)

TGDK: 40 phút, SGK trang 95

I.Mục tiêu.

-Ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.

-Biết xác định yêu cầu đọc diễn cảm từng bài thơ với giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm, biết đọc diễn cảm.

-HTL có diễn cảm từng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy - học.

-Bảng phụ.

-Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu cách giả bài tập này? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét chấm điểm. -Chốt lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nối tiếp nêu: -1HS lên bảng thực hiện phép tính. -1HS nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Một số HS đọc số liệu bài tập 1. Tổng a + b = b + a -Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi. -1HS đọ yêu cầu bài tập. 9,46 45,08 3,8 24,97 -Thực hiện bài tập theo yêu cầu. + + -Một số cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi hình chữ nhật là (24,66 + 16,34) x 2 = 82(m) Đáp số: 82 m -Nhận xét chữa bài. -1HS đọc đề bài. -Tính tổng số m vải bán trong 1 tuần. -Tìm số ngày 2 tuần. -Lấy số m vải chia cho số ngày để tìm trung bình mỗi ngày bán bao nhiêu m vải. -HS làm bài vào vở. -1HS lên bảng làm, -Nhận xét bài làm và sửa bài. í Rút kinh nghiệm tiết dạy: ĐẠO ĐỨC BÀI 5 : TÌNH BẠN ( Tiết 2) TGDK: 35 phút, SGK trang 16 I.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè, nhất là trong lúc khó khăn. Đã là bạn bè phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ. Trẻ em có quyền được tự do kết bạn. - HS có thái độ: Biết tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ đến những người bạn của mình. Biết đồng tình, noi gương những bạn có hành vi tốt là phê phán những hành vi, cách đối xử không tốt trong tình bạn. - HS có hành vi: Cư xử tốt với bạn bè trong lớp, trong trường và trông cuộc sống hằng ngày. Xây dựng tình bạn đẹp. Phê phán những hành vi, cách xử không tốt trong tình bạn. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ (HĐ2-Tiết 2). -Ngôi sao vàng, đỏ bằng giấy (HĐ3-Tiết 2). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài. HĐ1: Em sẽ làm gì? HĐ2: Cùng nhau học tập gương sáng. HĐ3: Liên hệ bản thân. HĐ4; Trò chơi Ai nhanh hơn. 4. Củng cố dặn dò -Em cần phải đối xử với bạn như thế nào ? -Nêu bài học ? -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. +GV phát phiếu ghi tình huống cho HS, yêu cầu HS thảo luận và giải quyết tình huống. Phiếu bài tập GV tham khảo sách thiết kế. -GV yêu cầu các nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp. -GV ghi tóm tắt lên bảng phụ cách xử lí của các nhóm. -GV cho HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. -GV kết luận, nhận xét. H: Em nào đã làm được như vậy với bạn bè trong các tình huống tương tự trên. H: Em hãy kể một trường hợp cu thể? -GV khen những HS đã có những hành động, việc làm đúng, khuyến khích những HS chưa có những hành động chưa đúng học tập, noi gương bạn. -GV nhận xét. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. -GV yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một câu chuyện về tấm gương trong tình bạn mà các em đã chuẩn bị trước ở nhà. -GV mời HS đại diện trong nhóm lên kể. H:Câu chuyện đã kể về những ai? H: Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em đã kể? -GV nhận xét, khen ngợi những bạn kể chuyện hay, truyền cảm, khuyến khích những bạn còn yếu. -GV kể thêm một câu chuyện nếu có về tình bạn ở trong trường mình. -GV tổ chức hoạt động theo nhóm. -GV yêu cầu HS sử dụng phiếu tự điều tra đã hoàn thành ở nhà. -Nôi dung thảo luận: Mỗi nhóm sẽ thảo luận và đưa ra những việc mà các thành viên trong nhóm đã làm và chưa làm được -Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và dán kết quả có được lên bảng phụ. -GV nhận xét và khen những nhóm có những việc đúng và tốt cho tình bạn. -GV rút ra kết luận:Tình bạn không phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn mới có được tình bạn -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi. -GV chia lớp thành 2 nhóm có thể lấy theo tổ, hoặc lấy theo dãy bàn. +Thời gian chơi là 10'. +Mỗi nhóm sẽ thay phiên nhau đọc những câu ca dao, tục ngữ về tình bạn. -Phần thưởng của bên thắng: Bên thua phải hát tặng bên thắng một bài, có thể đọc thơ -GV tổng kết bài. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các học sinh tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. -2 HS lên bảng -Nghe. -HS hoạt động theo hướng dẫn. +HS nhận phiếu và thảo luận. -Mỗi trương hợp, 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung ý kiến. -Các nhóm nêu ý kiến đồng ý hay không đồng ý với cách ứng xử của bạn và nêu ý kiến của mình. -HS trả lời. -HS kể. -Nghe. -Thực hiện. -HS thảo luận. -HS lên trình bày. -HS trả lời. -Nghe. -HS thực hiện. -HS thảo luận. -Đại diện nhóm lên báo cáo. -Nghe. -HS chơi trò chơi.thi đọc các câu ca dao tục ngữ nói về tình bạn í Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 TOÁN Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN TGDK: 40 phút, SGK trang 51 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận lợi nhất. II. Đồ dùng học tập -3 phiếu học tập lớn III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ 2: Bài mới GTB HĐ 1: HD hs tự tính tổng nhiều số thập phân. HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính. Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột. Bài 3: HĐ3: Củng cố- dặn dò - Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75 -Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả. 23,75 + 316,7 -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. -Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? -GV viết lên bảng. -Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào? -Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào? -Gọi HS nhắc lại cách làm -Gọi HS nêu ví dụ 2SGK. -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Cho HS thực hiện vào nháp. -Nhận xét sửa bài. -Nêu yêu cầu bài tập. -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu học tập cho HS. -Nhận xét sửa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -2HS lên bảng. -1HSTB nêu: -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu. a) Hs viết phép tính 27,5 + 36,75 + 14,5 = (l) -HS thực hiện đặt tính dọc. -Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. . -Một số HS nhắc lại. -1HS nêu bài toán. -Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác. -HS thực hiện cá nhân Bài giải Chu vi của hình tam giác là 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số: 24,95dm -Nhận xét. -1 HS nêu -2HSTb lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a) 5,27 +14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52 c, d SGK. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm vào bảng phụ, Lớp làm bài vào phiếu bài tập. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -2HS yếu lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 -Nhận xét bài làm của bạn. -1-2 HS nhắc lại. í Rút kinh nghiệm tiết dạy: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - GIỮA HỌC KÌ I (Theo đề của trường) KĨ THUẬT: Bài 7: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH TGDK: 40 phút, SGK trang 24 I. Mục tiêu: -Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số mơ hình thức ăn và rau củ - Dụng cụ bày, dọn thức ăn III. Các hoạt động dạy và học: ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Bày mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn * Hoạt động 2: Dọn mĩn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn * Hoạt động 3: liên hệ thực tế Củng cố, dặn dị *Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học - GV đặt câu hỏi: Để cĩ một bữa ăn đẹp mắt chúng ta cần phải làm gì? - Phần chuẩn bị chúng ta cần phải chuẩn bị những gì? -Cho HS quan sát H1, H2 và nêu các cách bày thức ăn. -Cho HS nêu cách dọn bàn ăn - Yêu cầu HS thực hành bày thức ăn lên bàn. -GV nhận xét - Một số lưu ý khi bày bàn ăn trong gia đình. -Cho HS đọc nội dung SGK -Cho HS thảo luận nhĩm và nêu các việc làm khi dọn thức ăn và các dụng cụ ăn uống. -Cho HS trình bày -Cho HS thực hiện việc dọn thức ăn và các dụng cụ ăn uống. -GV cần nhắc 1 số lưu ý để đảm bảo vệ sinh và an tồn khi dọn thức ăn và các dụng cụ ăn uống. -Yêu cầu HS So sánh cách việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình em với cách bày, dọn bữa ăn trong bài học. - Em đã là được những việc gì trong số các việc trên -GV nhận xét ,đánh giá *Dặn dị: -GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ -Chuẩn bị bài hơm sau -Lắng nghe -Theo dõi trả lời -Nhận xét Cĩ 2 cách bày thức ăn: +Lên bàn ăn + Lên mâm - HS thực hành bày thức ăn lên bàn. -Cả lớp đọc -Thảo luận nhĩm 2 -Cử đại diện trình bày -Nhận xét - Lắng nghe. -Trả lời -Nhận xét - Trả lời. -Lắng nghe í Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 10.doc