1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về dạng toán chuyển động đều.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- YCHS làm bài.
a) Tóm tắt:
Quãng đường :120 km
Thời gian : 2 giờ 30 phút
Vận tốc : km/giờ.
b) Tóm tắt:
Vận tốc : 15 km/giờ
Thời gian : nửa giờ
Quãng đường : .km?
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Ngô Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.(Bài 1 cột 1, Bài 2 cột 1, Bài 3)
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tìm % của 37 và 42.
tìm 30% của 97.
Tìm 1 số biết 30% là 72.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 37 : 42 x 100 = 88,09 %
- 97 x 30 : 100 = 29,1
- 72 x 100 :30 = 240.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập tổng hợp về các phép tính phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bảng con.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm bài cá nhân.
Bài 3:
- YCHS làm bài.
- Gợi ý :
.Số kg đường bán ngày thứ 3 chiếm bao nhiêu %? (TB-Y)
.Biết cả 3 ngày bán 2400 kg .Tính số kg đường tương ứng với 25% ? (TB-K)
Tóm tắt:
Ngày 1 : 35 %
Ngày 2 : 40% 2400 kg
Ngày 3 :…..kg?
Bài giải (Cách 2)
Tỉ số % của số kg đường bán trong ngày thứ 3 là
100% - 35% - 40% = 25 %
Số kg đường bán trong ngày thứ 3 là :
2400 x 25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
Tóm tắt:
Tiền bán hàng: 1 800 000 đồng
Tiền lãi : 20%
Tiền vốn :….đồng?
- Nghe.
- HS đọc
- HS làm bảng con
- KQ: a) 23905 b) c) 4,7 d) 3 giờ 15 phút
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân.
- KQ:
a) 0,12 x X = 6 b) x : 2,5 = 4
X = 6 : 0,12 x = 4 x 2,5
X = 50 x = 10
c) 5,6 : X = 4 d) X x 0,1 =
X = 5,6 : 4 X = x 0,1
X = 1,4 X = 4
- HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
- 100% - 35% - 40% = 25%
- 2400 x 25 :100
Bài giải (Cách 1)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày đầu :
2400 : 100 x35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày thứ 2 2400 :100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong 2 ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày thứ 3
2400 – 1800 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
- HS (K-G) làm bài.
Bài giải
Vì tiền vốn là 100 % ,tiền lãi là 20 % nên số tiền bán hàng 1800 000 đồng chiếm số phần trăm là :
100% + 20% = 120 %
Tiền vốn để mua hoa quả là :
1800 000 x 120 : 100 = 1500 000( đồng)
Đáp số :1500 000 đồng
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sữa được lỗi trong bài; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp
- Phấn màu
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra: Nêu mục tiêu bài.
- Trình bày cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.Nhận xét chung về bài viết của hs:
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. Một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần .
+ Khuyết điểm:Chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, còn thiếu nhiều ý, tả hoạt động còn ít, câu chưa suôn, dùng từ chưa chính xác.
- GV phát bài .
3.Hướng dẫn chữa lỗi:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
* Chính tả: miên, tròng, máy bướng bĩnh, chưng mày, gấc tròn, khuông mặt, lung liến, gia mặt…
* Từ: biết kêu, ông còn rất cứng cáp, tóc ông có vài cọng,
* Câu:
.ông gần chín mươi rồi ông rất thương em.
.ông cử chỉ thước, hơi gầy, da mặt còn hồng hào.
4.Học tập những đoạn,bài văn hay:
- YCHS đọc bài đạt điểm cao, đoạn văn hay.
- YCHS viết lại một đoạn văn cho hay hơn (chọn đoạn văn mắc nhiều lỗi CT, dùng từ, đặt câu sai…)
- YCHS đọc đoạn văn đã viết lại.
- YCHS nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô.
- HS tự sửa lỗi sai, xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
+ miệng, tròn, trán bướng bỉnh, lông mày, rất tròn, khuôn mặt, lúng liếng, da mặt…
+ biết nói, ông còn khoẻ mạnh, mái tóc thưa.
+ Năm nay ông đã ngồi 90 tuổi rồi nhưng ông còn minh mẫn. Ông rất thương con cháu.
+ Dáng người ông hơi gầy nhưng rất đẹp lão. Da mặt vẫn hồng hào lắm.
- 2-3HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài chuẩn bị thi HK II.
Tiết 5: Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG:
Nội dung ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tên cô giáo.
- Cô dạy em năm lớp mấy.
- Cô để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm sóc học sinh,…)
* Kết bài:
- ảnh hưởng của cô giáo đối với em.
- Tình cảm của em đối với cô giáo.
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 6: Khoa học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số biện pháp bảo vệ môi trường .
* KNS: Tự nhận thức về vai trò của bản thân,mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. * GDBVMT: Mỗi chúng ta đều có thể góp phần BVMT như không vứt rác bừa bãi, VS nhà ở, trường lớp,môi trường xung quanh…
* SDNLTK&HQ: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* GDBĐKH: - Bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước là bảo vệ môi trường sống của chúng ta góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình trong SGK.
- Bảng phụ để các nhóm thảo luận.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Một số biện pháp bảovệ môi trường.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- YCHS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Luôn có ý thức giữ gìn VS và thường xuyên dọn VS là việc làm của ai? (TB-Y)
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai? (TB-Y)
+ Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào hệ thống xử lí nước thải là việc làm của ai? (TB-K)
+ Làm ruộng bậc thang chống xoáy mòn đất là việc làm của ai? (TB-K)
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc làm của ai? (TB-K)
+ Em có thể làm gì để góp phần BVMT? (TB-K)
* Kết luận: Như SGK.
Hoạt động 2: Tuyên truyền hoạt động BVMT
- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, tranh ảnh nói về các biện pháp BVMT.
* GDMT:Mỗi chúng ta đều có thể góp phần BVMT như không vứt rác bừa bãi, VS nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh…
- YC vài HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nghe.
- HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- KQ:
1b ; 2a ; 3e ; 4c ; 5d
+ Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình, cộng đồng.
+ Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình, cộng đồng, quốc gia.
+ Việc của gia đình, cộng đồng, quốc gia.
+ Việc của gia đình, cộng đồng
+ Việc của mọi gia đình, cộng đồng.
+ Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp VSMT nhà ở, nhắc nhở mọi ngưòi cùng thực hiện.
-Từng HS đọc các bài báo, tranh ảnh nói về các biện pháp BVMT.
- Vài HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 133.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập Môi trường và TNTN.
Tiết 7: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp các em phân biệt và yêu thích những trò chơi dân gian.
- Tạo không khí vui chơi sôi nổi, môi truờng học tập thân thiện.
-Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 32,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua.
-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình.
II. CHUẨN BỊ: Một sợi dây thừng kéo co, Khăn bịt mắt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể 1 bài 2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học
3. Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
- GV chia các đội thi đấu theo tổ, thông báo các trò chơi sẽ tổ chức và thể lệ tham gia từng trò chơi.
-Các đội tham gia chơi
-GV làm trọng tài
-Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
4- Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 33:đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua.
4. Kế hoạch tuần 34:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên
-Phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp
-Vệ sinh cá nhân, mặc ấm.
Chơi trò chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột. SH lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện
-HS tham gia chơi
* Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
-Tuyên dương:…………
-Nhắc nhở:…………………….
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
-HS lắng nghe và thực hiện
Duyệt của Ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- GA L5 TUAN 34 NGOPHUONG.doc