TẬP ĐỌC: ÚT VỊNH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc chuẩn: đường sắt, an toàn, mát rượi, tàu hoả, cứu sống, lăn xuống.
- Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
II/ ĐDDH: Bảng phụ câu: “Thì ra . tàu hoả đến”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
13 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là :
120 x 80 = 9600 (m2)
9600 m2 = 0,96ha
Đáp số : a) 400m; b) 9600 m2; 0,96ha
- HSG tự giải : Giải :
Đáy lớn là : 5 x 1000 = 5000 (cm)
5000cm = 50m
Đáy bé là : 3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Chiều cao là : 2 x 1000 = 2000 (cm)
2000cm = 20m
Diện tích của miếng đất hình thang là :
(50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích ình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạnh.
Diện tích hình vuông ABCD là :
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông CBCD.
Diện tích hình tròn là :
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần đã tô màu là :
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
- HSG làm bài
- Bảng con : Cả lớp.
Chính tả : BẦM ƠI (Nhớ - viết)
I/ Mục tiêu :
- Viết đúng : dưới bùn, ướt áo, ruột gan, ngàn khe.
- Nhớ - viết đúng đoạn “Ai về... tái tê lòng bầm” bài thơ Bầm ơi.
- Làm được BT2, BT3.
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Đàm thoại : vạt áo, sống lưng, khuy áo, bỏ buông, buộc thắt.
3/ Bài mới :
HĐ1 Giới thiệu bài :
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết chính tả :
- Gọi 2 em đọc mẫu.
- HD trình bày
- Thảo luận BT
+ Bài 2
+ Bài 3
- Đọc cho HS viết bảng con : dưới bùn, ướt áo, ruột gan.
HĐ3: Viết chính tả :
- Yêu cầu nhớ viết bài vào vở.
- Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng.
- Hướng dẫn HS chấm chéo bài
- Thu từ 4 đến 5 bài chấm
4/ Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết.
- Việt, Long, Quang, Nhi
- Nêu cách viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- 2 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.
- Vài em nêu
- Thảo luận nhóm 2
+ Bài 2 : Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà xuất bản Giáo dục, Trường Mầm non Sao Mai.
- viết bảng con : dưới bùn, ướt áo, ruột gan.
- Nhớ viết bài vào vở, 1 em viết bảng lớp.
- Nhận xét, chấm bài trên bảng.
- Đổi vở chấm chéo
- Làm BT vở BT
Địa lí:
Ngày soạn: 15/4/2012 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Đặt câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu đó.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới :
HĐ1: GTB
HĐ2 : HD luyện tập :
* Bài 1/ 90 VBT : Làm cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đọc đề bài.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
* Bài 2/ 90 VBT : Làm cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đọc 3 câu của đề bài.
- Đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong khổ thơ, câu văn ?
* Bài 3/ 91 VBT : Nhóm 2 :
- Ông khách viết tin nhắn như thế nào ?
- Người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế nào ? Để người bán ghi hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ?
5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại dấu câu : (Dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than)
- Trinh, Giang
- Nghe
+ 1HS đọc đề bài
- HS trả lời :
a) Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ 1HS đọc đề bài
- 3 HS đọc nối tiếp 3 phần
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là tao chết.
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời.tha thiết cầu xin : “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về ... kì vĩ : phía tây lã dãy Trường Sơn
+ 1HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi :
- Tin nhắn của khách : “Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.”
- Người bán hàng hiểu lầm nên ghi : “Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.”
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
- Cần thêm dấu hai chấm sau chữ “chỗ”.
- HS lắng nghe.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- BT 1,2,4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
- Sửa bài 2 SGK
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
HĐ1: GTB
HĐ2: HD luyện tập
Bài 1 : Giải toán :
- Cho HS đọc đề, tìm hiểu rồi giải
- Để HS tự làm bài
- HDHS sửa bài
Bài 2 :
- Tiến hành tương tự bài 1
* Giao bài 4,5 vở BTTH cho HSG
- Cho HS đọc đề, tìm hiểu rồi giải
- Gọi một em nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 4 : Giải toán :
4. Củng cố : Viết công thức tính diện tích hình thang.
5. Dặn dò : BTVN : Bài 4/ SGK.
- Long, Mai
- Nghe
- Một em làm ở bảng, lớp làm vào vở
Giải :
Chiều dài sân bóng thực tế :
11 X 1000 = 11000 (cm) = 110m
Chiều rộng sân bóng thực tế :
9 X 1000 = 9000 (cm) = 90m
Chu vi sân bóng : (110 + 90) X 2 = 400 (m)
Diện tích sân bóng : 110 X 90 = 9900 (m2)
Giải :
Cạnh cái sân gạch : 48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch : 12 X 12 = 144 (m2)
- HSG làm bài
Giải :
Chiều rộng thửa ruộng :
100 X = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng : 100 X 60 = 600 (m2)
Số thóc thu được tên thửa ruộng :
600 : 100 X 55 = 330 (kg)
- Nhóm 2 – thảo luận cách giải bài toán.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
Diện tích hình vuông cũng chính là diện tích hình thang là : 10 X 10 = 100 (cm2)
Chiều cao của hình thang là :
100 X2 : (12 + 8) = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm.
- Làm bảng con : Cả lớp.
KHOA HỌC : VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- GDBVMT : Giáo dục HS bảo vệ môi trường thiên nhiên quanh ta.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
- Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
- Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
a)GTB:
b) Tìm hiểu bài:
HĐ1 : QS và thảo luận
* Mục tiêu : Giúp HS biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
+ Môi trường cung cấp cho con người những gì ?
+ Môi trường nhận từ con người những gì ?
+ Môi trường có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người, cho ví dụ dẫn chứng ?
+ Liên hệ môi trường ở địa phương em.
- GDHS phải biết bảo vệ môi trường như : trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, vận động cha mẹ, mọi người không nên lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu và phân bón hoá học.
* Kết luận : Môi trường cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, các nguyên liệu và nhiên liệu. Hiện nay môi trường ở địa phương chúng ta bị ô nhiễm nặng nề.
HĐ2 : Trò chơi
* Mục tiêu : Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
- HDHS cách chơi.
3. Củng cố : Đọc mục Bóng đèn sáng
4. Dặn dò : Về nhà vận động gia đình bảo vệ môi trường xung quanh ta.
- Tin
- Phúc
- Nghe
- Làm việc theo nhóm 4, thảo luận các câu hỏi bên.
+ Môi trường cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, các nguyên liệu và nhiên liệu.
+ Môi trường nhận từ con người : rác thải, khói, bụi, tiếng ồn, ...
+ Môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người, cho ví dụ dẫn chứng : Nơi có không khí trong lành thì con người sẽ khoẻ mạnh. Nơi có nguồn nước uống và nguồn thức ăn bị ô nhiễm thì con người sẽ bị bệnh có khi dẫn đến chết người.
+ Liên hệ môi trường ở TT Nam Phước bị ô nhiễm nặng nề bởi bụi, khói, tiếng ồn, rác thải, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề.
- Gồm có hai đội, mỗi đội 5 em, điền vào hai cột sau :
Môi trường cho
Môi trường nhận
- Đội nào ghi được nhiều đội đó thắng.
- Cá nhân – đồng thanh.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện : NHÀ VÔ ĐỊCH
I/ MỤC TIÊU :
- Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Kể một câu chuyện về một việc làm tốt của bạn em.
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS kể
2. Bài mới :
HĐ1 Giới thiệu bài
- Nghe.
HĐ2: Kể chuyện
* Kể lần 1 (Không sử dụng tranh)
- Kể to, rõ, chậm.
- Nghe.
* Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh)
- Quan sát tranh + nghe kể.
+ Tranh 1 : Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa.
+ Tranh 2 : Chị Hà gọi tên Tôm Chíp, cậu rụt rè bối rối, bị các bạn trêu chọc.
+ Tranh 3 : Tôm Chíp quyết định nhảy lần 2, nhưng gần đến chỗ, câu quặt sang bên khiến mọi người cười ồ.
+ Tranh 4 : Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp nhảy qua được con mương rộng.
H\Đ3: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Giới thiệu tên các nhân vật có trong truyện.
- Cho HS đứng dậy kể tập thể.
- Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp.
- Kể tập thể.
- Cho HS kể theo nhóm đôi
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
c) Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Kể cá nhân (3 em)
- Nhận xét, cùng với HS bầu chọn HS kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
- Lớp nhận xét.
- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
- Chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe.
2. Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước mạng từ chốt bài kể chuyện tuần 33.
- Nghe.
SINH HOẠT ĐỘI
I. Nhận xét tuần qua : Chi đội trưởng nhận xét tuần qua.
GV bổ sung :
- Học sinh cả lớp phát biểu, đóng góp xây dựng.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Em Hiếu, Long, Việt có tiến bộ.
* Em Mai, Nhi về nhà ôn bài thất tốt để kiểm tra đạt kết quả.
II. Công tác tuần đến :
- Nhắc học ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm
- Trực nhật tốt hơn. Đem đầy đủ dụng cụ học tập.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Chăm sóc công trình măng non : tưới nước, nhổ cỏ trong bồn hoa mới trồng lại.
- Ôn tập các môn khoa, sử, địa để kiểm tra cuối năm đạt kết quả.
III. Sinh hoạt ngoài trời : Múa hát tập thể, ôn nghi thức đội.
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 32.doc