Giáo án Lớp 5C Tuần 31 Năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc.

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5C Tuần 31 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối, ....b đất trồng , hồ đập,.... các ngành nghề vùng đất và con người Đô Lương, xã Thịnh Sơn. II. Chuẩn bị: Lược đồ huyện Đô Lương, xã Thịnh Sơn, tranh ảnh tư liệu về huyện xã. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu bài: Cho hs nghe đĩa hát bài: Về Đô Lương và gt ghi tựa đề A. Nội dung: 1,Tìm hiểu vị trí giới hạn,địa hình diện tích, dân số .cho hs quan sát bđ tự nhiên , gv chỉ vị trí giới hạn của ĐL .Nằm vị trí nào so với Vinh, nằm vt nào của Nghệ An? giáp với những huyện nào? :Dân số của huyện là bao nhiêu?dân số xã em là mấy? .2 Các yếu tố tự nhiêncủa huyện Đô Lương, Qua về tìm hiểu e có nhận xét gì về địa hình Khí hậu của ĐL? Các công trình thủy lợi? - ĐL có các loại hình giao thông nào? -Nghề nào là nghề chính? -Nêu nghề truyền thống và nghề khác?-Nêu những di tích lịch sử, thắng cảnh... ... * GV nhấn mạnh nội dung, bổ sung mở rộng thêm. -chơi trò chơi : rung chuông vàng vàng Nêu tên trò chơi..... HS quan sát, lắng nghe 2 HS lên chỉ vị trí,giới hạn và trình bày cho cả lớp nghe (nằm phía bắc thành Vinh, Giáp NĐ, Nghi Lộc... Diện tích: 35574 km2 Dân Số: năm 2008 gần 200000 người -nghiêng dần về phía Đông Đất trồng chia thành 3 khu vực... Khí hậu: nhiệt đới gió mùa... Sông Lam... Trồng trọt Làng nghề Đan Giát Đà LamĐà Sơn Ươm tơ Xuân Như... Lớp trưởng độc câu hỏi, cả lớp viết vào bảng con... 1,Ở đô lương mỗi khi mùa hè đến từng đợt gió mang theo ái nóng cháy da cháy thịt đó là loại gió gì? Gió lào 2,Đoạn đường 7A chạy qua huyên đô lương đi qua những xã nào? 8 xã: Hòa, Thịnh, Văn, Yên, Thị, Lưu, Đặng, Nam 3,Em hãy cho biết 4 làng nghề truyền thống có ở huyện Đô Lương và làng nghề đó Đan lát (xã Đà Sơn) Ươm tơ Xuân Như (Xã Đặng Sơn) Làng vĩnh Đức làm kẹo lạc, bánh đa(Thị Trần Đô ,Mộc tĩnh gia Thái Sơn 4,Hang Mật trắng đập đá bàn ở đâu? (Xã Bài Sơn) 5,Tên con kênh lớn nhất chảy qua huyện Đô Lương có tên là gì? sông Đào 6,Sông Lam chảy qua mấy xã? 12 Ngọc, Lam, Bồi, Nam, bắc, Đặng, Tràng, Thị, Lưu, Đà, trung, Thuận 7, Đập Mụ Giạ ở đâu Giang Sơn tây 8,Quốc lộ 15 A chạy qua địa phân Đô Lương từ xã nào đến xã nào? Mĩ sơn đến Giang Sơn Đông(11 xã: Mĩ, Nhân, Minh, Xuân, Trung, Lạc, Đà, Thị, Tràng, Hồng, Giang Đông) 9,Khu đô thị mới vừa xây dựng ở Đô Lương có tên gọi là gì? Vườn Xanh 10,Đường Khuôn trù đại đi qua mấy xã? 8 Hòa Tân TháiQquangTthượng Hiến Trù Đại.... RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................. ************************************ Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: GV kiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh. 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu; đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. GV phát riêng bảng nhóm cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). b) Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày… Giáo viên nhận xét. C) Củng cố, dặn dò: - Chọn HS có dàn ý tốt trình bày lại. - Y/cầu HS về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn. - Chuẩn bị bài sau; Nhận xét tiết học. - HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận). - Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở). Những HS làm bảng nhóm, dán kết quả lên bảng lớp. Hoạt động cá nhân. - Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài làm văn của mình. RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thâp phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. (Làm bài tập 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sửa bài 4 trang 74 SGK. 2. Các hoạt động: a) Hướng dẫn HS Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở ? Bài 3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? Củng cố, dặn dò: - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Đáp số: 30,6 km Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu. - Học sinh làm. Nhận xét. - Học sinh đọc và xác định yêu cầu; thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Hs trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. Hs đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinh giải vở + sửa bài. RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - Tích hợp ND Biển, đảo: Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống con người. – Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) – Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. – Nhận biết các vấn đề về môi trường. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. + Môi trường là gì? Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. - Tích hợp ND Biển, đảo: Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống con người. – Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) b) Hoạt động 2: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận - Tích hợp ND Biển, đảo: Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. – Nhận biết các vấn đề về môi trường. c) Củng cố, dặn dò: - Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: “Tài nguyên thiên nhiên” Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trình bày. Học sinh trả lời. - Môi trường biển, đảo ảnh hưởng ra sao đối với đời sống con người? - Hành động của con người đã làm môi trường biển thay đổi như thế nào? (Hoạt động lớp, cá nhân) Học sinh trả lời. - Tài nguyên thiên nhiên có phải là vô tận không? Ta cần sử dụng tài nguyên này ra sao? - Môi trường biển, đảo của nước ta bị ô nhiễm ra sao? Ta cần làm gì để phòng tránh sự ô nhiễm đó? Học sinh trả lời. RÚT KINH NGHIỆM SAU DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Duy trì tốt nền nếp lớp. Giữ vững sĩ số HS. - Giúp cho HS ngoan, học tốt qua hiểu sự cần thiết của việc học đối với cuộc sống con người - Giáo dục các em tinh thần cầu tiến và biết giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: kế hoạch tới. - Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động: Đánh giá các hoạt động tuần qua: Lớp trưởng đánh giá tình hình tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo và nhận xét về tổ viên của mình. Giáo viên phát biểu ý kiến: đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua. HS văn nghệ: các bài hát dân gian mà em yêu thích. Kế hoạch tới: + Duy trì tốt nền nếp lớp học, tập thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần. + Thực hiện biểu điểm thi đua của Đội và giúp đỡ Sao NĐ lớp 1B. + Đi học đều, chuẩn bị bài đầy đủ theo dặn dò của thầy. + Tổ chức hoạt động TDTT: đá cầu, nhảy dây, đá bóng mi-ni. Dặn dò: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay; Ăn chín, uống sôi. Phòng chống dịch bệnh cúm, không ăn gà vịt bị bệnh chết. Gặp người lớn tuổi, thầy cô giáo phải chào hỏi, nói năng lễ phép. Không tham gia chơi các trò chơi có hại: bi da, game online, đánh bài, đá gà, ... Không được tập hút thuốc lá. ************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an l5 T31.doc