Giáo án Lớp 5 Tuần 31 chuẩn kiến thức kĩ năng

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. (Làm bài tập 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: Bảng nhóm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phép nhân Giáo viên nhận xét – cho điểm. Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: HD hs làm BT1. 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg =..... 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x (1 + 1) + 7,14m2 x3 = 7,14m2 x (2 + 3) = 7,14m2 x 5= 35,7m2 - GV nhận xét. Bài 2: Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. Bài 3: Phân tích, tóm tắt bài toán Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm. Cuối năm 2000: 77515000 người Sau mỗi năm tăng: 1,3% so với năm trước Cuối năm 2001:...... người? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại quy tắc: nhân một tổng với một số Chuẩn bị bài sau: Phép chia. Nhắc lại tính chất của phép nhân. Sửa bài 4 SGK. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh nêu cách làm, lớp nhận xét. Làm vở; 1,2 hs làm bảng. HS sửa bài. HS đọc đề , xác định YC Học sinh làm vở. Học sinh trả lời: giao hoán, kết hợp Học sinh làm bài,.1 học sinh làm bảng. (Đọc đề, xác định YC) - Học sinh làm vở Dân số tăng thêm năm 2001 là: 77515000 : 100 x 1,3=1007696 (ng) Dân số tính đến cuốí năm 2001 là: 77515000 + 1007696= 78522695 (người) Đáp số: 78522695 người Địa lí địa phương Địa lí tự nhiên và hành chính tỉnh Cà Mau I. Mục tiêu: - Biết được vị trí, ranh giới tỉnh và sự phân chia hành chính. - Hiểu được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Cà Mau. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 1. Vị trí địa lí và ranh giới tỉnh - HS xem tài liệu và trả lời câu hỏi của GV + Nêu vị trí của Cà mau? + Nêu diện tích và hình dáng Cà Mau? + Nêu ranh giới của tỉnh? + Nêu vùng biển, đảo của Cà Mau? - GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 2. Các huyện và thành phố: - HS quan sát bản đồ hành chính Cà Mau, xem tài liệu và trả lời câu hỏi sau: + Nêu số dân và tên các huyện thành phố Cà Mau tính đến năm 2010? + Nêu vị trí, giới hạn, số phường (xã), diện tích và dân số (mật độ dân số) của từng đơn vị hành chính của Cà Mau. Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. HS xem tài liệu và trả lời câu hỏi của GV + Nêu địa hình Cà Mau? + Khí hậu Cà Mau thế nào? + Sông ngòi Cà Mau ra sao? + Đất đai Cà Mau có mấy nhóm chính? + Kể về tài nguyên sinh vật của Cà Mau? + Còn tài nguyên khoáng sản ra sao? 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng thống kê diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2010 của tỉnh. - Chuẩn bị bài sau; Nhận xét tiết học - Nằm trong vùng đồng bằng sông Cữu Long, là tỉnh cực Nam của Tổ quốc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 2086 km. - Diện tích 5294,87 km2, bờ biển dài 254 km theo hình chữ V; hình dáng mũi đất như mũi tàu đang rẻ sóng ra khơi. - Phía đông và đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang. - Vùng biển chứa nhiều loại thủy hải sản quý và quặng mõ, đặc biệt là khí đốt. Một số đảo nổi tiếng về du lịch như Hòn Đá Bạc, Hòn Khoai. - Số dân 1212089 người, có 9 đơn vị hành chính thuộc tỉnh: thành phố Cà Mau và 8 huyện: U Minh, Thới Bình, Cái Nước, Đầm Dơi, Phú Tân, Trần Văn Thời, Năm Căn, Ngọc Hiển. - Dựa vào tài liệu, từng nhóm HS nêu - HS khác bổ sung - GV kết luận. - Đồng bằng ven biển thấp, khá bằng phẳng; địa hình nghiêng dần từ đông bắc xuống tây nam. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo khá ôn hòa; chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa nắng. - Rất nhiều, thường ngắn và uốn khúc. Chế độ nước phụ thuộc vào chế độ thủy triều và mùa mưa. Có vị trí quan trọng trong giao thông thủy và phát triển kinh tế. - Có 4 nhóm chính là: đất mặn, đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi. - Rừng và đất rừng; tài nguyên biển - Mõ khí đốt, than bùn, nước khoáng. - Sách trang 28. Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. Mục tiêu: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT 2,3). II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu phẩy (trong một hoặc 2 câu do GV chọn). - GV nhận xét và cho điểm. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập. Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: HD HS nắm YC BT Làm việc cá nhân: Các em viết đoạn văn của mình trên nháp. GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình và góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào bảng nhóm. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì. Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả, HS khác bổ sung. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. TOÁN: PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thâp phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. (Làm bài tập 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sửa bài 4 trang 74 SGK. 2. Các hoạt động: a) Hướng dẫn HS Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở ? Bài 3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? b) Củng cố, dặn dò: - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Đáp số: 30,6 km Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu. - Học sinh làm. Nhận xét. - Học sinh đọc và xác định yêu cầu; thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Hs trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. Hs đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinh giải vở + sửa bài. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: GV kiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh. 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu; đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. GV phát riêng bảng nhóm cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). b) Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày… Giáo viên nhận xét. C) Củng cố, dặn dò: - Chọn HS có dàn ý tốt trình bày lại. - Y/cầu HS về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn. - Chuẩn bị bài sau; Nhận xét tiết học. - HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận). - Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở). Những HS làm bảng nhóm, dán kết quả lên bảng lớp. Hoạt động cá nhân. - Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài làm văn của mình. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Duy trì tốt nền nếp lớp. Giữ vững sĩ số HS. - Giúp cho HS ngoan, học tốt qua hiểu sự cần thiết của việc học đối với cuộc sống con người - Giáo dục các em tinh thần cầu tiến và biết giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: kế hoạch tới. - Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động: Đánh giá các hoạt động tuần qua: Lớp trưởng đánh giá tình hình tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo và nhận xét về tổ viên của mình. Giáo viên phát biểu ý kiến: đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua. HS văn nghệ: các bài hát dân gian mà em yêu thích. Kế hoạch tới: + Duy trì tốt nền nếp lớp học, tập thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần. + Thực hiện biểu điểm thi đua của Đội và giúp đỡ Sao NĐ lớp 1B. + Đi học đều, chuẩn bị bài đầy đủ theo dặn dò của thầy. + Tổ chức hoạt động TDTT: đá cầu, nhảy dây, đá bóng mi-ni. Dặn dò: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay; Ăn chín, uống sôi. Phòng chống dịch bệnh cúm, không ăn gà vịt bị bệnh chết. Gặp người lớn tuổi, thầy cô giáo phải chào hỏi, nói năng lễ phép. Không tham gia chơi các trò chơi có hại: bi da, game online, đánh bài, đá gà, ... Không được tập hút thuốc lá. Tổ trưởng Ban giám hiệu ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Ngày: ………………….. Tổ trưởng ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Ngày: ………………….. Phó Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docG aN Tuan 31 co CKTKN,MT,BD,KNS.DOC.doc