Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2013 - 2014 (bản đầy đủ)

+ Nhóm 6: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn 2 bài Nghĩa thầy trò.

- Gọi HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.

? Nêu ý nghĩa của bài Cửa sông?

? Nêu ý nghĩa của bài Đất nước?

? Nêu ý nghĩa của bài Một vụ đắm tàu?

? Nêu ND, ý nghĩa của bài Con gái?

? Nêu ND, ý nghĩa của bài Tranh làng Hồ?

? Nêu ND, ý nghĩa của bài Nghĩa thầy trò?

- GV gọi HS nhận xét – GV nhận xét tuyên dương HS đọc diễn cảm và học thuộc bài.

IV. Củng cố

- Nêu lại ND, ý nghĩa của bài tập đọc và HTL vừa ôn tập.

.V. TK - Dặn dò.

- TK: GV chốt lại ND bài

- VN tiếp tục học thuộc bài và CBBS:Tà áo dài Việt Nam.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2013 - 2014 (bản đầy đủ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề : - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề gạch chân dưới các từ : kể, đã nghe, đã đọc, một phụ nữ anh hùng, một phụ nữ có tài. - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể trước lớp. b) Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. c) Thi kể chuyện trước lớp. - Gọi HS kể chuyện trước lớp. - Ghi nhanh tên HS, tên câu chuyện lên bảng. - Nhận xét ghi điểm. IV. Củng cố: ? ND các câu chuyện kể có chung đề tài gì? ? Em cần có thái độ ntn đối với phụ nữ? V. TK- dặn dò : -TK: GV chốt lại nội dung bài học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét gờ học. 1 4 1 7 8 16 2 1 - Hát. - 2HS kể chuyện như yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét. - 2HS đọc lại đề. - Quan sát trên bảng. - 4 HS đọc nối tiếp 4 phần gợi ý sgk. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Kể chuyện nhóm 2 như yêu cầu. - 4 -5 HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và hỏi lại bạn về ý nghĩ câu chuyện bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nêu ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 7/4/2013 Thứ 6 Ngày giảng:12/4/2013 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG A. Mục tiêu: HS - Củng cố về phép cộng STN, phân số, STP tính chất cơ bản của phép cộng. - Vận dụng vào làm bài tập đúng và nhanh. HS khá: bài 2b;c. - Có ý thức học tập tốt, vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng nhóm, sgk. -HS: Vở ghi, sgk. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. HDHS ôn tập: - Đưa ra phép cộng: a + b = c ? Trong phép cộng trên a và b gọi là gì ? c gọi là gì ? ? Trong phép cộng các STN, phân số, STP đều có các tính chất nào ? 3. HDHS làm bài tập: Bài 1 (158) - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét ghi điểm. 1 4 1 10 6 - Hát. - 2 HS lên bảng làm phần a, b bài 3, lớp theo dõi nhận xét. - Quan sát trên bảng. - a và b gọi là số hạng, c là tổng. - Trong phép cộng các STN, phân số, STP đều có các tính chất sau: + Tính chất giao hoán: a + b = b + a. + Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) + Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a. HĐCN - 4HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. a) b) c) d) Bài 2 (158) - Gọi HS dọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở, hai nhóm làm bài vào bảng nhóm. - Gọi các nhóm làm bài vào bảng nhóm dán bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét chữa bài. Bài 3 (159) ? Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu miệng kết quả, giải thích kết quả của mình tìm được. - Nhận xét chữa bài. Bài 4 (159) - Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét chữa bài, ghi điểm. IV. Củng cố: ? Phép cộng các STN, phân số, STP đều có các tính chất nào ? V. TK- dặn dò : -TK: GV chốt lại nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 5 5 5 2 1 HĐ nhóm đôi . - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Thảo luận nhóm làm bài như yêu cầu. a) (689 + 895) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 - Đại diện các nhóm dán kết quả và trình bày kết quả của nhóm mình, lớp theo dõi nhận xét. HĐCN - 1HS nêu. - Nêu miệng kết quả, các bạn khác nhận xét. a) + 9,68 = 9,68 = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 b) HĐCN - 1HS đọc bài, lớp theo dõi . - 1HS nêu. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Mỗi giờ hai vòi cùng chảy được là : (thể tích bể) = 0,5 = 50% Đáp số : 50% thể tích bể - Nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nêu Nghe ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Khoa học GV chuyên ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (nghe - viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI A. Mục tiêu: HS - Biết trình bày chính xác bài văn xuôi: Cô gái của tương lai. Viết đúng tên một số huân, huy chương, danh hiệu, giải thưởng của nước ta. Biết Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000. - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên một số huân, huy chương, danh hiệu, giải thưởng của nước ta. - Tôn trọng phụ nữ và các bạn nữ. B. Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng và nội dung bài tập 3. -HS: Vở ghi, sgk. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T Hoạt động học I I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng mà GV đọc. - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. HDHS viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài : - Gọi HS đọc đoạn văn. ? Đoạn văn giới thiệu về ai ? ? Tai sao Lan Anh lại được gọi là mẫu người của tương lai ? b. HDHS viết từ khó : - Gọi HS lên bảng viết, đọc cho HS viết. -Nhận xét chữa lỗi chính tả. c. HS viết bài : Đọc cho HS viết bài vào vở. d. Soát lỗi chính tả : - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. -Thu một số vở của HS chấm, nhận xét. 3. HDHS làm bài tập : Bài 2 (119) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS đọc các cụm từ in nghiêng của bài văn. ? Các cụm từ đó là tên gọi gì ? ? Em hãy nêu cách viết hoa các huân chương, giải thưởng, danh hiệu ? - Treo bảng phụ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS viết và giải thích cách viết hoa đó. - Nhận xét ghi điểm. Bài 3 (119) - Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS quan sát các huân chương và tự làm bài. - Gọi 3 em lên bảng viết 3 câu. - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trên bảng. - Nhận xét chữa bài. IV. Củng cố : ? Em hãy nêu cách viết hoa các huân chương, giải thưởng, danh hiệu ? ? Em học tập bạn Lan Anh điều gì? V. TK- dặn dò : -TK: Gv chốt lại nội dung bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1 4 1 20 6 5 2 1 - Hát. - 2HS lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét : Anh hùng Lao động. Huân chương Kháng chiến Giải thưởng Hồ Chí Minh. - 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk . - Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh 15 tuổi. - Vì Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000. - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp sau đó nhận xét bài bạn viết trên bảng : In-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên. - Viết bài vào vở. - Đổi chéo vở cho nhau soát lỗi bằng bút chì. HĐCN - 1 HS đọc, lớp theo dõi sgk . - 1HS đọc. - Đó là tên gọi các huân chương, danh hiệu của nước ta để thưởng cho những tập thể và cá nhân có những thành tích xuất sắc. - Khi viết hoa các tên trên, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc ghi nhớ. - 6 em lên bảng viết và giải thích cách viết hoa tên vừa viết, lớp viết vào vở theo dõi nhận xét bài bạn làm trên bảng. HĐCN - 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 3 em lên bảng viết, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét kết quả bài làm của bạn trên bảng. - Nêu HS nghe ---------------------------------------------------- Tiết 4 : Tập làm văn TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT ) A. Mục tiêu: HS - Viết được bài văn hoàn chỉnh tả con vật em yêu thích. - Bài viết có đủ 3 phần, đầy đủ nội dung, đúng yêu cầu. Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả hình dáng và hoạt động của con vật. Sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, văn có hình ảnh, cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Yêu quý, bảo vệ con vật. B. Đồ dùng dạy học: -GV: Viết sẵn mục gợi ý lên bảng. -HS: Quan sát trước con vật em thường thấy. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. HDHS làm bài : * Đề bài : Em hãy tả lại con vật mà em yêu thích. - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý trên bảng. - Nhắc nhở HS viết bài. 3. Thực hành : - Cho HS viết bài vào giấy kiểm tra. - Quan sát HS làm bài. IV. Củng cố : ? Bố cục bài văn tả con vật? cần tả ntn? ? Em đã biết yêu quý con vật chưa? cần đối sử ntn với các con vật? V. TK- dặn dò : - Thu bài của HS. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1 2 1 5 33 2 1 - Hát. - 1HS đọc đề, lớp theo dõi đọc thầm. - 1em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Nghe. - Viết bài vào giấy kiểm tra. -HS nêu - Liên hệ trả lời - Nộp lại bài cho GV. ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt tuần 30 A.Mục tiêu: HS - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm của bản thân cũng như của lớp. - Có hướng sửa chữa nhược điểm và phát huy ưu điểm trong tuần tới. - Có ý thức tự giác trong học tập. B. Nhận xét chung: 1. Tổ chức : Hát. 2. Bài mới: a. Nhận định tình hình chung của lớp: - Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè,....... - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao. - Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng. - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác. b. Kết quả đạt được: - Tuyên dương : phương, Tùng, Lí...có ý thức học bài. - Phê bình : Hậu, Thuỷ ... chưa chú ý học bài. c. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Đạo đức : ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. - Lao động vệ sinh : sạch sẽ, gọn gàng. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/4; 1/5.

File đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc
Giáo án liên quan